HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những từ đồng nghĩa với S.D.R.A.A : Theo nguyên nhân: phổi sốc, suy hô hấp sau chấn thương.-Theo giải phẫu học: xẹp phổi sung huyết, phổi đặc, phổi ướt, bệnh lý màng trong(membrane hyaline).-Theo chức năng: phổi cứng (poumon rigide – stiff lung), thiếu Oxy máu trơ. Theo hình ảnh X. Quang: phổi trắng.-I.2. Định nghĩa: Theo Asbaugh (1967): “Là các trường hợp suy hô hấp cấp nghiêm trọng xảy ra trên bệnh nhân không có tiền căn bệnh lý hô hấp và tim mạch”.Cần phân biệt với bệnh màng trong (Maladie de la membrane hyaline) ở trẻ sơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN (S.D.R.A.A Syndrome de détresse respiratoire chez l’ adulte)I. ĐẠI CƯƠNG: I.1. Những từ đồng nghĩa với S.D.R.A.A : Theo nguyên nhân: phổi sốc, suy hô hấp sau chấn thương.- Theo giải phẫu học: xẹp phổi sung huyết, phổi đặc, phổi ướt, bệnh lý màng trong-(membrane hyaline). Theo chức năng: phổi cứng (poumon rigide – stiff lung), thiếu Oxy máu trơ.- Theo hình ảnh X. Quang: phổi trắng.- I.2. Định nghĩa: Theo Asbaugh (1967): “Là các trường hợp suy hô hấp cấp nghiêm trọng xảy ra trênbệnh nhân không có tiền căn bệnh lý hô hấp và tim mạch”. Cần phân biệt với bệnh màng trong (Maladie de la membrane hyaline) ở trẻ sơ sinh,giống với S.D.R.A.A về lâm sàng cũng như giải phẫu học. I.3. Hoàn cảnh xuất hiện: Những nguyên nhân chính gây tổn thương trực tiếp hoặcgián tiếp thành phế nang mao mạch: Tổn thương trực tiếp Tổn thương gián tiếp Nhiễm khuẩn: siêu vi, vi khuẩn, lao Sốc nhiễm khuẩn, chấn thương, chảy máu Chấn thương lồng ngực: đụng dập phổi Ngộ độc: Heroine, Methadone, thuốc ngủ, Aspirine. Hội chứng “hít”: Truyền máu khối lượng lớn. Hội chứng Meldelson Tuần hoàn ngoài cơ thể Chết đuối Phản ứng phản vệ. Thở Oxy nguyên chất. Viên tụy. Khí độc (CO) Tổn thương TKTW Hội chứng lấp mạch: do mỡ, nước ối. Nhiễm phóng xạ nặng. I.4. Sinh lý bệnh: Tổn thương thành phế nang mao mạch, tăng tính thấm thành mao mạch xâm chiếm nhu-mô phổi khe kẽ và phế nang do dịch phù có tỉ lệ Protide và Fibrine gần bằng huyết tương. Tổn thương phổi tiến triển qua 3 giai đoạn: phù nề, tạo thành màng trong và cuối cùng là-xơ phổi. I.5. Hình ảnh giải phẫu: Giai đoạn phù nề: phù nề phế nang và khe kẽ kết hợp với sung huyết mao mạch. Hồng-cầu, bạch cầu xâm nhập tương bào phổi- Tổn thương pneumocytes loại I chủ yếu. Giai đoạn tạo thành màng trong (trung gian): ngày th ứ 2 hay thứ 3, là đặc điểm của-SDRAA, giúp phân biệt với phù nề có nguồn gốc từ tim. Màng trong được cấu tạo từ các chất chuyển hóa Protein, những đám Fibrine và cácmảnh hoại tử của pneumocytes loại I. Chúng phủ lên bề mặt phế nang gây giảm hoạt độngcác tế bào phổi có hạt, các chất nhầy bài tiết ít đi, phế nang có xu hướng bị xẹp. Giai đoạn xơ phổi: Trong khi phù nề phế nang đang trong quá trình hấp thụ, biểu mô-phế nang lại dầy lên dần do các tế bào pneumocytes loại I bị hoại tử. Các mô sợi xuất hiện vào ngày thứ 6 – 7e, xâm chiếm các màng trong và tổ chức khe kẽphổi, kể cả các tiểu phế quản và mao mạch. Cấu trúc phổi sẽ bị thay đổi hoàn toàn bởi 2 quátrình: phát triển tổ chức xơ và phục hồi tế bào loạn xạ. Trong các trường hợp nặng, phổi sẽ biến dần thành một khối xơ, nhiều khối u xâmchiếm lòng các phế nang. I.6. Cơ chế tổn thương phổi: I.6.1. Nhiều tế bào trở nên hoạt hoá và giải phóng vô số các chất trung gian: Các tế bào biểu mô giải phóng P.A.F (yếu tố hoạt hóa tiểu cầu: platelet activing factor),Cytokines, Prostanoides, tạo thuận lợi cho: Các bạch cầu đa nhân trung tính giải phóng nhiều chất trung gian hoá học và hoạt hóa-bổ thể, nhất là C5a, hình thành các đám keo kết đa nhân trung tính. Hiện tượng thực bào: hoạt hóa và giải phóng Cytokines, TNF (Tumor necrosis factor),-IL1 (Interleukine), ILs Luecotrienes, PAF và các yếu tố hướng hóa học cho đa nhân trungtính. Vai trò của biểu mô ngày nay được xem như là yếu tô chủ yếu của “phản ứng viêm”. Vềsau, các đám keo kết đa nhân trở thành các hòn máu tắc trong vi tuần hoàn, giải phóng cácmen làm tiêu hủy đạm và các ions superoxydes gây phá hủy thành cá mao mạch nhỏ. I.6.2. Rối loạn tính thấm màng phế nang- mao mạch: Phản ứng viêm gây giải phóng các chất có tác dụng đối với trương lực mạch máu:Angiotensine, Bradykinine, Histamine, Sérotonine, Catécholamine, Prostaglandine, SRA(Slow yeacting of anaphylaxis), Monoxyde azote, Endothéline. I.6.3. Rối loạn đông máu: Các đám keo kết tiểu cầu và hòn vi máu tắc của fibrine là nguyên nhân gây rối loạn cácyếu tố đông máu trong bệnh sinh SDRAA, hình thành hội chứng đông máu rải rác nội mạch(CIVD): Coagulation Intravasculaire Disséminée, biểu hiện một yếu tố tăng nặng của bệnhlý. I.6.4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN (S.D.R.A.A Syndrome de détresse respiratoire chez l’ adulte)I. ĐẠI CƯƠNG: I.1. Những từ đồng nghĩa với S.D.R.A.A : Theo nguyên nhân: phổi sốc, suy hô hấp sau chấn thương.- Theo giải phẫu học: xẹp phổi sung huyết, phổi đặc, phổi ướt, bệnh lý màng trong-(membrane hyaline). Theo chức năng: phổi cứng (poumon rigide – stiff lung), thiếu Oxy máu trơ.- Theo hình ảnh X. Quang: phổi trắng.- I.2. Định nghĩa: Theo Asbaugh (1967): “Là các trường hợp suy hô hấp cấp nghiêm trọng xảy ra trênbệnh nhân không có tiền căn bệnh lý hô hấp và tim mạch”. Cần phân biệt với bệnh màng trong (Maladie de la membrane hyaline) ở trẻ sơ sinh,giống với S.D.R.A.A về lâm sàng cũng như giải phẫu học. I.3. Hoàn cảnh xuất hiện: Những nguyên nhân chính gây tổn thương trực tiếp hoặcgián tiếp thành phế nang mao mạch: Tổn thương trực tiếp Tổn thương gián tiếp Nhiễm khuẩn: siêu vi, vi khuẩn, lao Sốc nhiễm khuẩn, chấn thương, chảy máu Chấn thương lồng ngực: đụng dập phổi Ngộ độc: Heroine, Methadone, thuốc ngủ, Aspirine. Hội chứng “hít”: Truyền máu khối lượng lớn. Hội chứng Meldelson Tuần hoàn ngoài cơ thể Chết đuối Phản ứng phản vệ. Thở Oxy nguyên chất. Viên tụy. Khí độc (CO) Tổn thương TKTW Hội chứng lấp mạch: do mỡ, nước ối. Nhiễm phóng xạ nặng. I.4. Sinh lý bệnh: Tổn thương thành phế nang mao mạch, tăng tính thấm thành mao mạch xâm chiếm nhu-mô phổi khe kẽ và phế nang do dịch phù có tỉ lệ Protide và Fibrine gần bằng huyết tương. Tổn thương phổi tiến triển qua 3 giai đoạn: phù nề, tạo thành màng trong và cuối cùng là-xơ phổi. I.5. Hình ảnh giải phẫu: Giai đoạn phù nề: phù nề phế nang và khe kẽ kết hợp với sung huyết mao mạch. Hồng-cầu, bạch cầu xâm nhập tương bào phổi- Tổn thương pneumocytes loại I chủ yếu. Giai đoạn tạo thành màng trong (trung gian): ngày th ứ 2 hay thứ 3, là đặc điểm của-SDRAA, giúp phân biệt với phù nề có nguồn gốc từ tim. Màng trong được cấu tạo từ các chất chuyển hóa Protein, những đám Fibrine và cácmảnh hoại tử của pneumocytes loại I. Chúng phủ lên bề mặt phế nang gây giảm hoạt độngcác tế bào phổi có hạt, các chất nhầy bài tiết ít đi, phế nang có xu hướng bị xẹp. Giai đoạn xơ phổi: Trong khi phù nề phế nang đang trong quá trình hấp thụ, biểu mô-phế nang lại dầy lên dần do các tế bào pneumocytes loại I bị hoại tử. Các mô sợi xuất hiện vào ngày thứ 6 – 7e, xâm chiếm các màng trong và tổ chức khe kẽphổi, kể cả các tiểu phế quản và mao mạch. Cấu trúc phổi sẽ bị thay đổi hoàn toàn bởi 2 quátrình: phát triển tổ chức xơ và phục hồi tế bào loạn xạ. Trong các trường hợp nặng, phổi sẽ biến dần thành một khối xơ, nhiều khối u xâmchiếm lòng các phế nang. I.6. Cơ chế tổn thương phổi: I.6.1. Nhiều tế bào trở nên hoạt hoá và giải phóng vô số các chất trung gian: Các tế bào biểu mô giải phóng P.A.F (yếu tố hoạt hóa tiểu cầu: platelet activing factor),Cytokines, Prostanoides, tạo thuận lợi cho: Các bạch cầu đa nhân trung tính giải phóng nhiều chất trung gian hoá học và hoạt hóa-bổ thể, nhất là C5a, hình thành các đám keo kết đa nhân trung tính. Hiện tượng thực bào: hoạt hóa và giải phóng Cytokines, TNF (Tumor necrosis factor),-IL1 (Interleukine), ILs Luecotrienes, PAF và các yếu tố hướng hóa học cho đa nhân trungtính. Vai trò của biểu mô ngày nay được xem như là yếu tô chủ yếu của “phản ứng viêm”. Vềsau, các đám keo kết đa nhân trở thành các hòn máu tắc trong vi tuần hoàn, giải phóng cácmen làm tiêu hủy đạm và các ions superoxydes gây phá hủy thành cá mao mạch nhỏ. I.6.2. Rối loạn tính thấm màng phế nang- mao mạch: Phản ứng viêm gây giải phóng các chất có tác dụng đối với trương lực mạch máu:Angiotensine, Bradykinine, Histamine, Sérotonine, Catécholamine, Prostaglandine, SRA(Slow yeacting of anaphylaxis), Monoxyde azote, Endothéline. I.6.3. Rối loạn đông máu: Các đám keo kết tiểu cầu và hòn vi máu tắc của fibrine là nguyên nhân gây rối loạn cácyếu tố đông máu trong bệnh sinh SDRAA, hình thành hội chứng đông máu rải rác nội mạch(CIVD): Coagulation Intravasculaire Disséminée, biểu hiện một yếu tố tăng nặng của bệnhlý. I.6.4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 103 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0