HỘI CHỨNG SUY NHƯỢC MẠN TÍNH
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu hội chứng suy nhược mạn tính, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG SUY NHƯỢC MẠN TÍNH HỘI CHỨNG SUY NHƯỢC MẠN TÍNHI- ĐỊNH NGHĨA:Hội chứng suy nhược mạn tính (Chronic fatigue syndrome) là tên gọi hiện nay củabệnh lý gây suy nhược kết hợp với nhiều rối loạn vật lý, thể chất và tâm thần kinh.Hội chứng này trước đây 30 năm được gọi với nhiều tên khác nhau như suy nhượcthần kinh, trạng thái u uất, chronic mononucleosis, hội chứng suy nh ược saunhiễm siêu vi …II- DỊCH TỄ HỌC:- Bệnh thường gặp ở lứa tuổi 25 - 45, bệnh cũng có thể gặp ở trẻ em và ở tuổitrung niên.- Nữ mắc bệnh nhiều hơn nam gấp 2 lần.- Bệnh xuất hiện rải rác. Tỷ lệ mắc bệnh thật sự khó xác định v ì tùy thuộc hoàntoàn vào định nghĩa bệnh. (Suy nhược mạn là triệu chứng không đặc hiệu, xuấthiện ở 20% bệnh nhân đến khám bệnh tổng quát, nh ưng hội chứng suy nhược mạntính thì ít phổ biến hơn).- Theo CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng bệnh - Mỹ) thì hội chứng suy nhượcmạn tính xuất hiện trên 2 - 7 người/100.000 người.III- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH:A. THEO YHHĐ:Sự xuất hiện của nhiều tên gọi khác nhau của hội chứng bệnh lý này phản ảnhnhiều giả thuyết còn tranh luận về nguyên nhân gây bệnh.Thường những giả thuyết về nguyên nhân được đề cập xoay quanh:- Sau nhiễm trùng.- Những rối loạn về nội tiết.- Kèm theo rối loạn miễn nhiễm.- Và thường phối hợp với trầm cảm.1. Nhiễm trùng: đề cập đến những loại siêu vi (lymphotropic, herpes virus,retrovirus và enterovirus).2. Những rối loạn miễn dịch: người ta quan sát thấy trong những trường hợp nàycó sự gia tăng trong máu những kháng thể kháng nhân, suy giảm cácimmunoglobulines, những thay đổi về hoạt động của lympho b ào …3. Những rối loạn về nội tiết: Những công trình nghiên cứu gần đây cho thấy trênnhững hội chứng suy nhược mạn tính có sự suy giảm phóng thích cácCorticotropine - releasing factors của não thùy, dẫn đến nồng độ trung b ìnhCortisone/máu của bệnh nhân thấp hơn người bình thường. Cũng theo giả thuyếttrên thì sự bất thường về thần kinh nội tiết có thể có liên quan đến tình trạng thiếusức lực và tính khí, tâm tính của bệnh nhân.4. Tình trạng trầm uất được ghi nhận ở 2/3 trường hợp. Tình trạng trầm cảm nàythường thấy ở các bệnh mạn tính. Tuy nhhiên, trong trường hợp hội chứng này thìtình trạng trầm cảm lại xuất hiện rất nhiều, vượt hơn nhiều tỷ lệ thường gặp trêncác bệnh mạn tính khác (vì thế, có người cho rằng bệnh này có nguồn gốc tâm lýlà cơ bản, những rối loạn thần kinh nội tiết và miễn nhiễm là thứ phát).B. THEO YHCT:Hội chứng suy nhược mạn tính biểu hiện lâm sàng rất phong phú. Những triệuchứng thường gặp trong hội chứng này như mệt mỏi, khó tập trung tư tưởng, đauđầu, đau nhức cơ khớp, dễ cáu gắt, nóng trong người, khó ngủ, sút cân … Nhữngbiểu hiện nói trên được thấy trong Tâm căn suy nhược của YHCT.Như vậy, có thể tóm tắt các triệu chứng cơ năng thường gặp trong hội chứng suynhược mạn gồm:- Mệt mỏi: YHCT xếp vào chứng Hư gồm Khí hư, Huyết hư, Âm hư, Dương hư.- Hoa mắt, chóng mặt: YHCT xếp vào chứng Huyễn vậng hay còn gọi là Huyễnvựng.- Đau đầu: YHCT xếp vào chứng Đầu thống, Đầu trọng, Đầu trướng dựa vàonhững biểu hiện khác nhau của nó.- Những rối loạn tâm thần như hay quên, hoạt động trí óc giảm sút: YHCT xếp vàochứng Kiện vong.- Nóng trong người, cơn nóng phừng mặt: YHCT xếp vào chứng Phát nhiệt.- Đánh trống ngực, hồi hộp: YHCT xếp vào chứng Tâm quý, Chính xung.- Khó ngủ: YHCT xếp vào chứng Thất miên.- Đau ngực gọi là Tâm thống, hoặc kèm khó thở thì được gọi là Tâm tý, Tâmtrướng.Qua việc phân tích cơ chế bệnh sinh toàn bộ các chứng trạng thường gặp củaYHCT trong hội chứng suy nhược mạn, có thể biện luận về cơ chế bệnh sinh theoYHCT như sau:Nguyên nhân của bệnh lý này theo YHCT có thể là:- Do thất tình (nội nhân) như giận, lo sợ gây tổn thương 3 tạng Tỳ, Can, Thận.- Do mắc bệnh lâu ngày (nội thương), làm cơ thể suy yếu, Thận âm, Thận dươngsuy. Thận âm suy hư hỏa bốc lên. Thận dương suy chân dương nhiễu loạn ở trên.- Do cơ địa yếu (Tiên thiên bất túc - không đầy đủ).IV- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG:A. THEO YHHĐ:- Bệnh cảnh điển hình của trường hợp suy nhược mạn xuất hiện đột ngột trênngười trước đó hoàn toàn bình thường. Có những trường hợp bệnh nhân ghi nhậncó tình trạng như “cảm” hoặc có sang chấn tinh thần ngay trước đó (được bệnhnhân xem như là yếu tố khởi phát).- Có những triệu chứng như đau đầu, đau họng, đau nhức các hạch ngoại vi, đaunhức cơ khớp, tình trạng “sốt” thường xảy ra làm nghĩ đến trường hợp có nhiễmtrùng.- Sau đó vài tuần, những dấu chứng khác của hội chứng bắt đầu xuất hiện như rốiloạn giấcngủ, khó tập trung tư tưởng và trầm uất. Theo SE. Straus, năm 1988, tầnsuất xuất hiện những triệu chứng của hội chứng suy nh ược mạn tính được trìnhbày trong bảng sau: Triệu chứng bệnh Tỷ lệ (%) Triệu chứng bệnh Tỷ lệ (%) Mệt mỏi Vấn đề tâm lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG SUY NHƯỢC MẠN TÍNH HỘI CHỨNG SUY NHƯỢC MẠN TÍNHI- ĐỊNH NGHĨA:Hội chứng suy nhược mạn tính (Chronic fatigue syndrome) là tên gọi hiện nay củabệnh lý gây suy nhược kết hợp với nhiều rối loạn vật lý, thể chất và tâm thần kinh.Hội chứng này trước đây 30 năm được gọi với nhiều tên khác nhau như suy nhượcthần kinh, trạng thái u uất, chronic mononucleosis, hội chứng suy nh ược saunhiễm siêu vi …II- DỊCH TỄ HỌC:- Bệnh thường gặp ở lứa tuổi 25 - 45, bệnh cũng có thể gặp ở trẻ em và ở tuổitrung niên.- Nữ mắc bệnh nhiều hơn nam gấp 2 lần.- Bệnh xuất hiện rải rác. Tỷ lệ mắc bệnh thật sự khó xác định v ì tùy thuộc hoàntoàn vào định nghĩa bệnh. (Suy nhược mạn là triệu chứng không đặc hiệu, xuấthiện ở 20% bệnh nhân đến khám bệnh tổng quát, nh ưng hội chứng suy nhược mạntính thì ít phổ biến hơn).- Theo CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng bệnh - Mỹ) thì hội chứng suy nhượcmạn tính xuất hiện trên 2 - 7 người/100.000 người.III- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH:A. THEO YHHĐ:Sự xuất hiện của nhiều tên gọi khác nhau của hội chứng bệnh lý này phản ảnhnhiều giả thuyết còn tranh luận về nguyên nhân gây bệnh.Thường những giả thuyết về nguyên nhân được đề cập xoay quanh:- Sau nhiễm trùng.- Những rối loạn về nội tiết.- Kèm theo rối loạn miễn nhiễm.- Và thường phối hợp với trầm cảm.1. Nhiễm trùng: đề cập đến những loại siêu vi (lymphotropic, herpes virus,retrovirus và enterovirus).2. Những rối loạn miễn dịch: người ta quan sát thấy trong những trường hợp nàycó sự gia tăng trong máu những kháng thể kháng nhân, suy giảm cácimmunoglobulines, những thay đổi về hoạt động của lympho b ào …3. Những rối loạn về nội tiết: Những công trình nghiên cứu gần đây cho thấy trênnhững hội chứng suy nhược mạn tính có sự suy giảm phóng thích cácCorticotropine - releasing factors của não thùy, dẫn đến nồng độ trung b ìnhCortisone/máu của bệnh nhân thấp hơn người bình thường. Cũng theo giả thuyếttrên thì sự bất thường về thần kinh nội tiết có thể có liên quan đến tình trạng thiếusức lực và tính khí, tâm tính của bệnh nhân.4. Tình trạng trầm uất được ghi nhận ở 2/3 trường hợp. Tình trạng trầm cảm nàythường thấy ở các bệnh mạn tính. Tuy nhhiên, trong trường hợp hội chứng này thìtình trạng trầm cảm lại xuất hiện rất nhiều, vượt hơn nhiều tỷ lệ thường gặp trêncác bệnh mạn tính khác (vì thế, có người cho rằng bệnh này có nguồn gốc tâm lýlà cơ bản, những rối loạn thần kinh nội tiết và miễn nhiễm là thứ phát).B. THEO YHCT:Hội chứng suy nhược mạn tính biểu hiện lâm sàng rất phong phú. Những triệuchứng thường gặp trong hội chứng này như mệt mỏi, khó tập trung tư tưởng, đauđầu, đau nhức cơ khớp, dễ cáu gắt, nóng trong người, khó ngủ, sút cân … Nhữngbiểu hiện nói trên được thấy trong Tâm căn suy nhược của YHCT.Như vậy, có thể tóm tắt các triệu chứng cơ năng thường gặp trong hội chứng suynhược mạn gồm:- Mệt mỏi: YHCT xếp vào chứng Hư gồm Khí hư, Huyết hư, Âm hư, Dương hư.- Hoa mắt, chóng mặt: YHCT xếp vào chứng Huyễn vậng hay còn gọi là Huyễnvựng.- Đau đầu: YHCT xếp vào chứng Đầu thống, Đầu trọng, Đầu trướng dựa vàonhững biểu hiện khác nhau của nó.- Những rối loạn tâm thần như hay quên, hoạt động trí óc giảm sút: YHCT xếp vàochứng Kiện vong.- Nóng trong người, cơn nóng phừng mặt: YHCT xếp vào chứng Phát nhiệt.- Đánh trống ngực, hồi hộp: YHCT xếp vào chứng Tâm quý, Chính xung.- Khó ngủ: YHCT xếp vào chứng Thất miên.- Đau ngực gọi là Tâm thống, hoặc kèm khó thở thì được gọi là Tâm tý, Tâmtrướng.Qua việc phân tích cơ chế bệnh sinh toàn bộ các chứng trạng thường gặp củaYHCT trong hội chứng suy nhược mạn, có thể biện luận về cơ chế bệnh sinh theoYHCT như sau:Nguyên nhân của bệnh lý này theo YHCT có thể là:- Do thất tình (nội nhân) như giận, lo sợ gây tổn thương 3 tạng Tỳ, Can, Thận.- Do mắc bệnh lâu ngày (nội thương), làm cơ thể suy yếu, Thận âm, Thận dươngsuy. Thận âm suy hư hỏa bốc lên. Thận dương suy chân dương nhiễu loạn ở trên.- Do cơ địa yếu (Tiên thiên bất túc - không đầy đủ).IV- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG:A. THEO YHHĐ:- Bệnh cảnh điển hình của trường hợp suy nhược mạn xuất hiện đột ngột trênngười trước đó hoàn toàn bình thường. Có những trường hợp bệnh nhân ghi nhậncó tình trạng như “cảm” hoặc có sang chấn tinh thần ngay trước đó (được bệnhnhân xem như là yếu tố khởi phát).- Có những triệu chứng như đau đầu, đau họng, đau nhức các hạch ngoại vi, đaunhức cơ khớp, tình trạng “sốt” thường xảy ra làm nghĩ đến trường hợp có nhiễmtrùng.- Sau đó vài tuần, những dấu chứng khác của hội chứng bắt đầu xuất hiện như rốiloạn giấcngủ, khó tập trung tư tưởng và trầm uất. Theo SE. Straus, năm 1988, tầnsuất xuất hiện những triệu chứng của hội chứng suy nh ược mạn tính được trìnhbày trong bảng sau: Triệu chứng bệnh Tỷ lệ (%) Triệu chứng bệnh Tỷ lệ (%) Mệt mỏi Vấn đề tâm lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0