Hội chứng suy thận mãn tính
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu hội chứng suy thận mãn tính, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng suy thận mãn tính Hội chứng suy thận mãn tính1. Định nghĩa.Suy thận mãn tính là hậu quả cuối cùng của nhiều bệnh thận do viêm nhiễm mãntính, do xơ hoá tổ chức nhu mô thận làm giảm dần số lượng đơn vị chức năng(nephron), chức năng thận giảm dần không hồi phục. Thận mất dần khả năng điềuchỉnh nội môi; mất khả năng b ài tiết các chất cặn bã được sản sinh ra trong quátrình chuyển hoá; mất khả năng điều ho à kiềm toan, rối loạn nước điện giải, gâytổn thương nhiều cơ quan, nội tạng. Bệnh nhân tử vong do nhiễm toan, do tăngkali máu, suy tim cấp tính hoặc suy tim mãn tính mất bù, hen tim, phù phổi, taibiến mạch não, nhiễm khuẩn kết hợp.2. Nguyên nhân.+ Viêm cầu thận tiên phát (viêm cầu thận không rõ căn nguyên).+ Viêm cầu thận thứ phát:- Luput ban đỏ hệ thống, viêm đa cơ.- Viêm các mạch máu nhỏ: PAN (polyarteritis nodosa) cổ điển, viêm mạch máu dịứng (bệnh Charg-Trauss), viêm các vi mạch (microscopic arteriris), bệnh u hạtWegener, Henock-Schonlein, xơ cứng bì, đái đường.- Hội chứng Goodpasture.- Amylodosis, bệnh chuỗi nhẹ, bệnh chuỗi nặng, tăng cryoglobulin máu. + Bệnh kẽ thận.+ Bệnh mạch máu thận. + Bệnh thận bẩm sinh.3. Triệu chứng lâm sàng và sinh học.3.1. Triệu chứng toàn thân:Nhìn chung, sức khoẻ của bệnh nhân suy thận m ãn tính suy sụp, da xanh, niêmmạc nhợt nhạt do thiếu máu kéo d ài, tóc thưa dễ rụng, cơ chân tay teo nhẽo, dakhô và có thể nhiều vết xước do gãi, mặt mày phờ phạc, vô lực; thờ ơ lạnh nhạtvới mọi công việc; tình trạng mệt mỏi kéo dài liên miên nếu không được điều trị.3.2. Thiếu máu :Thiếu máu là một triệu chứng lâm sàng rất thường gặp, tuy rằng đây không phải làtriệu chứng đặc hiệu. Tình trạng thiếu máu phụ thuộc vào giai đoạn suy thận. Suythận giai đoạn cuối có tỷ lệ thiếu máu 100%, dù thiếu máu không phải là triệuchứng đặc hiệu. Ở một bệnh nhân bị bệnh thận, xuất hiện triệu chứng thiếu máuthì nguyên nhân thiếu máu đầu tiên là do suy thận mãn tính và nhiều tác giả đã dựavào dấu hiệu thiếu máu để phân độ suy thận m ãn. Thiếu máu kết hợp với tănghuyết áp là hai triệu chứng lâm sàng có giá trị chẩn đoán suy thận. Cơ chế bệnhsinh của thiếu máu là do thiếu erythropoietin, do tủy xương bị ức chế và do đờisống hồng cầu giảm.Bảng 8. Mối tương quan giữa thiếu máu và giai đoạn suy thận.Giai đoạn Số lượng HC/ml Mức độ thiếu máu HST g/l > 3,5 triệu Nh ẹI 90- 100 VừaII 2,5 - 3,1 70- 90 NặngIII 2,0 - 2,5 60- 70 < 2 triệuIV < 60Thiếu máu sẽ gây nên những triệu chứng mệt mỏi, ù tai, chóng mặt, khả năng tưduy và tập trung kém, hay qu ên, một trạng thái âm u khó chịu, mất khả n ăng tìnhdục, chất lượng cuộc sống giảm sút rõ rệt. Nếu tình trạng thiếu kéo dài gây nêntình trạng khó thở, ngột ngạt, thiếu ôxy mãn tính. Thiếu máu mãn tính dẫn đếntăng lưu lượng tim, tăng gánh nặng cho tim gây suy tim.Số lượng tiểu cầu và hoạt động của tiểu cầu giảm là nguy cơ của rối loạn đôngmáu, xuất huyết do giảm tiểu cầu. Số lượng bạch cầu bình thường nhưng hoạtđộng của bạch cầu đa nhân trung tính, của đại thực b ào và của các tế bào lymphođều giảm là nguy cơ của nhiễm khuẩn trong suy thận m ãn tính.3.3. Triệu chứng về tim mạch: 3.3.1. Tăng huyết áp (THA): Tăng huyết áp là biến chứng tim mạch hay gặp nhất, chiếm 90 - 95%. Suy thậnmãn không có THA là rất hãn hữu. HA tăng cả tối đa lẫn tối thiểu và thường THAkịch phát. Theo nhiều công trình nghiên cứu, trên 80% suy thận mãn tính có tănghuyết áp, trong đó 20% tăng huyết áp kịch phát. Những trường hợp không tănghuyết áp thường gặp trong suy thận do viêm ống kẽ thận mãn tính, rối loạn chứcnăng tái hấp thu nước và điện giải, đái nhiều mất nước và điện giải. Điều trị THAtrong suy thận mãn cực kỳ khó khăn cần phải phối hợp hai đến ba loại thuốc khácnhóm. THA sẽ gây nên nguy cơ suy tim trái cấp tính; phù nề, xuất huyết đáy mắt.Tổn thương đáy mắt một phần do THA, một phần tổn thương do tăng urê. Đột qụynão do tăng huyết áp thực chất là xuất huyết não gây ổ máu tụ hoặc xuất huyết nãothất. Khác với THA do viêm cầu thận mãn tính, trong viêm cầu thận cấp tính, HAcũng có thể rất cao nhưng không bao giờ gây xuất huyết, phù nề võng mạc. THAlà một yếu tố nguy cơ của suy thận, thúc đẩy quá trình tiến triển của suy thận. Vìvậy, khi có THA dù ở bất kỳ giai đoạn nào của suy thận cũng phải điều trị tích cựcđưa HA trở về < 140/90 mmHg.3.3.2. Viêm màng ngoài tim: Viêm màng ngoài tim thường gặp ở giai đoạn cuối của suy thận. Viêm màngngoài tim vô khuẩn do tác động của tăng urê máu. Urê máu được đào thải qua cácthanh mạc gây hoạt hoá quá trình viêm. Ngoài ra, viêm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng suy thận mãn tính Hội chứng suy thận mãn tính1. Định nghĩa.Suy thận mãn tính là hậu quả cuối cùng của nhiều bệnh thận do viêm nhiễm mãntính, do xơ hoá tổ chức nhu mô thận làm giảm dần số lượng đơn vị chức năng(nephron), chức năng thận giảm dần không hồi phục. Thận mất dần khả năng điềuchỉnh nội môi; mất khả năng b ài tiết các chất cặn bã được sản sinh ra trong quátrình chuyển hoá; mất khả năng điều ho à kiềm toan, rối loạn nước điện giải, gâytổn thương nhiều cơ quan, nội tạng. Bệnh nhân tử vong do nhiễm toan, do tăngkali máu, suy tim cấp tính hoặc suy tim mãn tính mất bù, hen tim, phù phổi, taibiến mạch não, nhiễm khuẩn kết hợp.2. Nguyên nhân.+ Viêm cầu thận tiên phát (viêm cầu thận không rõ căn nguyên).+ Viêm cầu thận thứ phát:- Luput ban đỏ hệ thống, viêm đa cơ.- Viêm các mạch máu nhỏ: PAN (polyarteritis nodosa) cổ điển, viêm mạch máu dịứng (bệnh Charg-Trauss), viêm các vi mạch (microscopic arteriris), bệnh u hạtWegener, Henock-Schonlein, xơ cứng bì, đái đường.- Hội chứng Goodpasture.- Amylodosis, bệnh chuỗi nhẹ, bệnh chuỗi nặng, tăng cryoglobulin máu. + Bệnh kẽ thận.+ Bệnh mạch máu thận. + Bệnh thận bẩm sinh.3. Triệu chứng lâm sàng và sinh học.3.1. Triệu chứng toàn thân:Nhìn chung, sức khoẻ của bệnh nhân suy thận m ãn tính suy sụp, da xanh, niêmmạc nhợt nhạt do thiếu máu kéo d ài, tóc thưa dễ rụng, cơ chân tay teo nhẽo, dakhô và có thể nhiều vết xước do gãi, mặt mày phờ phạc, vô lực; thờ ơ lạnh nhạtvới mọi công việc; tình trạng mệt mỏi kéo dài liên miên nếu không được điều trị.3.2. Thiếu máu :Thiếu máu là một triệu chứng lâm sàng rất thường gặp, tuy rằng đây không phải làtriệu chứng đặc hiệu. Tình trạng thiếu máu phụ thuộc vào giai đoạn suy thận. Suythận giai đoạn cuối có tỷ lệ thiếu máu 100%, dù thiếu máu không phải là triệuchứng đặc hiệu. Ở một bệnh nhân bị bệnh thận, xuất hiện triệu chứng thiếu máuthì nguyên nhân thiếu máu đầu tiên là do suy thận mãn tính và nhiều tác giả đã dựavào dấu hiệu thiếu máu để phân độ suy thận m ãn. Thiếu máu kết hợp với tănghuyết áp là hai triệu chứng lâm sàng có giá trị chẩn đoán suy thận. Cơ chế bệnhsinh của thiếu máu là do thiếu erythropoietin, do tủy xương bị ức chế và do đờisống hồng cầu giảm.Bảng 8. Mối tương quan giữa thiếu máu và giai đoạn suy thận.Giai đoạn Số lượng HC/ml Mức độ thiếu máu HST g/l > 3,5 triệu Nh ẹI 90- 100 VừaII 2,5 - 3,1 70- 90 NặngIII 2,0 - 2,5 60- 70 < 2 triệuIV < 60Thiếu máu sẽ gây nên những triệu chứng mệt mỏi, ù tai, chóng mặt, khả năng tưduy và tập trung kém, hay qu ên, một trạng thái âm u khó chịu, mất khả n ăng tìnhdục, chất lượng cuộc sống giảm sút rõ rệt. Nếu tình trạng thiếu kéo dài gây nêntình trạng khó thở, ngột ngạt, thiếu ôxy mãn tính. Thiếu máu mãn tính dẫn đếntăng lưu lượng tim, tăng gánh nặng cho tim gây suy tim.Số lượng tiểu cầu và hoạt động của tiểu cầu giảm là nguy cơ của rối loạn đôngmáu, xuất huyết do giảm tiểu cầu. Số lượng bạch cầu bình thường nhưng hoạtđộng của bạch cầu đa nhân trung tính, của đại thực b ào và của các tế bào lymphođều giảm là nguy cơ của nhiễm khuẩn trong suy thận m ãn tính.3.3. Triệu chứng về tim mạch: 3.3.1. Tăng huyết áp (THA): Tăng huyết áp là biến chứng tim mạch hay gặp nhất, chiếm 90 - 95%. Suy thậnmãn không có THA là rất hãn hữu. HA tăng cả tối đa lẫn tối thiểu và thường THAkịch phát. Theo nhiều công trình nghiên cứu, trên 80% suy thận mãn tính có tănghuyết áp, trong đó 20% tăng huyết áp kịch phát. Những trường hợp không tănghuyết áp thường gặp trong suy thận do viêm ống kẽ thận mãn tính, rối loạn chứcnăng tái hấp thu nước và điện giải, đái nhiều mất nước và điện giải. Điều trị THAtrong suy thận mãn cực kỳ khó khăn cần phải phối hợp hai đến ba loại thuốc khácnhóm. THA sẽ gây nên nguy cơ suy tim trái cấp tính; phù nề, xuất huyết đáy mắt.Tổn thương đáy mắt một phần do THA, một phần tổn thương do tăng urê. Đột qụynão do tăng huyết áp thực chất là xuất huyết não gây ổ máu tụ hoặc xuất huyết nãothất. Khác với THA do viêm cầu thận mãn tính, trong viêm cầu thận cấp tính, HAcũng có thể rất cao nhưng không bao giờ gây xuất huyết, phù nề võng mạc. THAlà một yếu tố nguy cơ của suy thận, thúc đẩy quá trình tiến triển của suy thận. Vìvậy, khi có THA dù ở bất kỳ giai đoạn nào của suy thận cũng phải điều trị tích cựcđưa HA trở về < 140/90 mmHg.3.3.2. Viêm màng ngoài tim: Viêm màng ngoài tim thường gặp ở giai đoạn cuối của suy thận. Viêm màngngoài tim vô khuẩn do tác động của tăng urê máu. Urê máu được đào thải qua cácthanh mạc gây hoạt hoá quá trình viêm. Ngoài ra, viêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0