HỘI CHỨNG TẮC MẬT
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu hội chứng tắc mật, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG TẮC MẬT HỘI CHỨNG TẮC MẬTTắc mật là tình trạng tắc đường bài xuất mật ở trong hay ngoài gan làm mật ngấmvào máu, gây vàng da và niêm mạc. Khi có tắc mật vi khuẩn sẽ phát triển trongđường mật gây nhiễm khuẩn đường mật. Vi khuẩn có thể xấm nhập vào máu gâynhiễm khuẩn máu, đây là giai đoạn rất nặng của tắc mật, nguy cơ tử vong cao. Tắcmật lâu ngày dẫn đến xơ hoá khoảng cửa, gây xơ gan mật.Các nguyên nhân gây tắc mật thường gặp:Sỏi đường mậtU đầu tuỵ.U vùng bóng Vater.Ung thư đường mật ( hay gặp u vùng rốn gan, còn gọi là u Klatskin)>Một số nguyên nhân khác: giun chui ống mật, biến chứng gây chít hẹp hay tắcđường mật sau phẫu thuật cắt túi mật, sau cắt đoạn dạ dày…Nhắc lại một số đặc điểm giải phẫu và sinh lý có liên quan với tắc mật cơ học:Đường mật gồm 2 phần:Đường mật chính bao gồm đường mật trong và ngoài gan.Đường mật phụ gồm cổ túi mật và túi mật.Các tế bào gan từ bè Remark bài tiết mật đổ vào các vi quản mật, rồi đổ vào cácmật quản ở khoảng cửa của tiểu thuỳ gan, các ống này tập trung lại thành các ốnglớn hơn tạo thành ống mật của các hạ phân thuỳ gan, rồi phân thuỳ gan và các ốnggan phải và ống gan trái, sau đó hợp lại ở rốn gân để tạo thành ống gan chung.Ống gan chung dài chừng 3 cm, đổi tên thành ống mật chủ (OMC) từ chỗ đổ vàocủa cổ túi mật. Phần thấp của OMC chạy sau đầu tuỵ đổ vào đoạn II của tá tràng,phần cơ trơn ở đây dày lên tạo thành nhú Vater. Trước khi đổ vào tá tràng OMCvà ống Wirsung có một đoạn chung gọi là ống mật - tuỵ dài khoảng 0,5 – 1 cm.Mật (được các tế bào gan bài tiết ra) là một chất lỏng trong suốt màu vàng, độ pHtừ 7 – 7,7, gồm muối mật (tác dụng nhũ tương hoá lipid, hoạt hoá lipase và kíchthích bài tiết mật), sắc tố mật (bilirubin - dạng đào thải của Hb) và một số chấtkhác như điện giải, cholesterol, phosphatase kiềm… Tại túi mật 50 % lượng mậtđược gan bài tiết sau khi được cô đặc bằng cách hấp thu lại nước và các chấtkhoáng được dự trữ ở đây, khi có sự kích thích bài tiết mật của thức ăn, dịch mậtđược tống xuống tá tràng tham gia quá trình tiêu hoá.Áp lực đường mật bình thường thay đổi từ 12 – 20 cmH2O, khi tăng trên 25cmH2O gây nguy cơ nhiễm khuẩn ngược dòng từ đường mật vào máu và bạchmạch. Khi tăng trên 30 cmH2O sẽ làm tế bào gan ngừng bài tiết mật.Triệu chứng lâm sàng:Đau bụng:Vị trí đau thường xuất hiện tại vùng gan, có một số ít đau vùng thượng vị hay saulưng bên phải. Mức độ đau phụ thuộc vào nguyên nhân gây tắc mật:Có thể rất dữ dội trong các trường hợp tắc mật cấp do sỏi mật di chuyển hay kẹtphần thấp OMC.Đau vùng gan với mức độ rất dữ dội lan lên vai hay sau lưng (cơn đau quặn gan),có khi làm người bệnh phải gập người lại nằm phủ phục trong giun chui ốngmật…Có khi đau âm ỉ hay cảm giác nặng tức vùng hạ sườn phải hay vùng trên rốn nhưtrong ung thư đường mật, u bóng Vater.Dấu hiệu đầy bụng, ậm ạch khó tiêu sau khi ăn nhiều mỡ, có thể có ỉa ra mỡ hay ỉalỏng.Sốt: xuất hiện đồng thời hay sau đau vài giờ, sốt cao 38 – 390C kèm theo rét run,từng cơn gặp trong tắc mật do sỏi. Giai đoạn muộn có viêm đường mật nặng vàapxe đường mật sốt có thể liên tục. Tắc mật do các nguyên nhân ung thư thườngsốt giai đoạn cuối.Vàng da:Vàng da dưới nhiều hình thức và liên quan tới các dấu hiệu khác. Có thể vàng datừng đợt 1 hay 2 tuần rồi lại khỏi và sau một thời gian lại xuất hiện lại trong tắcmật do sỏi. Hay có thể vàng da từ từ tăng dần trong tắc mật do u. Mức độ vàng dacó thể rõ ràng hay kín đáoTrình tự xuất hiện của vàng da và các dấu hiệu đau bụng và sốt có thể cho biếtnguyên nhân gây tắc mật. Ví dụ:Tắc mật sỏi đường mật: dấu hiệu đầu tiên là đau vùng gan, sau đó là d ấu hiệu sốtkèm rét run rồi một vài ngày sau xuất hiện vàng da vàng mắt. Sau điều trị các dấuhiệu này biến mất cũng theo trình tự trên. Rồi sau một thời gian lại phát như vậy,gọi là tam chứng Charcot.Tắc mật do u: vàng da tăng dần, có thể đau ít và không có sốt trong giai đoạn đầu.Nước tiểu sẫm màu:Thường xuất hiện khi có vàng da, có thể đỏ sậm như nước vối hay nước chè.Phân bạc màu: có thể trắng như phân cò trong các đớt tắc mật hoàn toàn, thườnggặp trong tắc mật do u, tắc mật do sỏi mật ít có dấu hiệu này.Ngứa: do dị ứng muối mật.Triệu chứng toàn thân:Vàng da, vàng mắt (khi bilirubin > 20 mg/l):Thăm khám dưới ánh sáng tự nhiên, vị trí khám có thể là củng mạc mắt, lòng bàntay ở các trường hợp vàng da kín đáo. Những trường hợp rõ ràng thì dễ phát hiện.Đánh giá mức độ vàng da, màu sắc cảu vàng: vàng nhẹ, vàng sẫm, vàng da cam,vàng xanh…Diễn biến vàng da từng đợt tái diễn (tắc mật do sỏi đường mật) hay từ từ, tăng dầnliên tục ( thường là tắc mật do u).Hội chứng nhiễm khuẩn:Sốt 38 – 390 C, có khi sốt rất cao, lưỡi bẩn, môi khô, hơi thở hôi trong nhiễmkhuẩn phối hợp.Tình trạng thường ít thay đổi trong tắc mật do sỏi ở giai đoạn đầu, trái lại trong tắcmật d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG TẮC MẬT HỘI CHỨNG TẮC MẬTTắc mật là tình trạng tắc đường bài xuất mật ở trong hay ngoài gan làm mật ngấmvào máu, gây vàng da và niêm mạc. Khi có tắc mật vi khuẩn sẽ phát triển trongđường mật gây nhiễm khuẩn đường mật. Vi khuẩn có thể xấm nhập vào máu gâynhiễm khuẩn máu, đây là giai đoạn rất nặng của tắc mật, nguy cơ tử vong cao. Tắcmật lâu ngày dẫn đến xơ hoá khoảng cửa, gây xơ gan mật.Các nguyên nhân gây tắc mật thường gặp:Sỏi đường mậtU đầu tuỵ.U vùng bóng Vater.Ung thư đường mật ( hay gặp u vùng rốn gan, còn gọi là u Klatskin)>Một số nguyên nhân khác: giun chui ống mật, biến chứng gây chít hẹp hay tắcđường mật sau phẫu thuật cắt túi mật, sau cắt đoạn dạ dày…Nhắc lại một số đặc điểm giải phẫu và sinh lý có liên quan với tắc mật cơ học:Đường mật gồm 2 phần:Đường mật chính bao gồm đường mật trong và ngoài gan.Đường mật phụ gồm cổ túi mật và túi mật.Các tế bào gan từ bè Remark bài tiết mật đổ vào các vi quản mật, rồi đổ vào cácmật quản ở khoảng cửa của tiểu thuỳ gan, các ống này tập trung lại thành các ốnglớn hơn tạo thành ống mật của các hạ phân thuỳ gan, rồi phân thuỳ gan và các ốnggan phải và ống gan trái, sau đó hợp lại ở rốn gân để tạo thành ống gan chung.Ống gan chung dài chừng 3 cm, đổi tên thành ống mật chủ (OMC) từ chỗ đổ vàocủa cổ túi mật. Phần thấp của OMC chạy sau đầu tuỵ đổ vào đoạn II của tá tràng,phần cơ trơn ở đây dày lên tạo thành nhú Vater. Trước khi đổ vào tá tràng OMCvà ống Wirsung có một đoạn chung gọi là ống mật - tuỵ dài khoảng 0,5 – 1 cm.Mật (được các tế bào gan bài tiết ra) là một chất lỏng trong suốt màu vàng, độ pHtừ 7 – 7,7, gồm muối mật (tác dụng nhũ tương hoá lipid, hoạt hoá lipase và kíchthích bài tiết mật), sắc tố mật (bilirubin - dạng đào thải của Hb) và một số chấtkhác như điện giải, cholesterol, phosphatase kiềm… Tại túi mật 50 % lượng mậtđược gan bài tiết sau khi được cô đặc bằng cách hấp thu lại nước và các chấtkhoáng được dự trữ ở đây, khi có sự kích thích bài tiết mật của thức ăn, dịch mậtđược tống xuống tá tràng tham gia quá trình tiêu hoá.Áp lực đường mật bình thường thay đổi từ 12 – 20 cmH2O, khi tăng trên 25cmH2O gây nguy cơ nhiễm khuẩn ngược dòng từ đường mật vào máu và bạchmạch. Khi tăng trên 30 cmH2O sẽ làm tế bào gan ngừng bài tiết mật.Triệu chứng lâm sàng:Đau bụng:Vị trí đau thường xuất hiện tại vùng gan, có một số ít đau vùng thượng vị hay saulưng bên phải. Mức độ đau phụ thuộc vào nguyên nhân gây tắc mật:Có thể rất dữ dội trong các trường hợp tắc mật cấp do sỏi mật di chuyển hay kẹtphần thấp OMC.Đau vùng gan với mức độ rất dữ dội lan lên vai hay sau lưng (cơn đau quặn gan),có khi làm người bệnh phải gập người lại nằm phủ phục trong giun chui ốngmật…Có khi đau âm ỉ hay cảm giác nặng tức vùng hạ sườn phải hay vùng trên rốn nhưtrong ung thư đường mật, u bóng Vater.Dấu hiệu đầy bụng, ậm ạch khó tiêu sau khi ăn nhiều mỡ, có thể có ỉa ra mỡ hay ỉalỏng.Sốt: xuất hiện đồng thời hay sau đau vài giờ, sốt cao 38 – 390C kèm theo rét run,từng cơn gặp trong tắc mật do sỏi. Giai đoạn muộn có viêm đường mật nặng vàapxe đường mật sốt có thể liên tục. Tắc mật do các nguyên nhân ung thư thườngsốt giai đoạn cuối.Vàng da:Vàng da dưới nhiều hình thức và liên quan tới các dấu hiệu khác. Có thể vàng datừng đợt 1 hay 2 tuần rồi lại khỏi và sau một thời gian lại xuất hiện lại trong tắcmật do sỏi. Hay có thể vàng da từ từ tăng dần trong tắc mật do u. Mức độ vàng dacó thể rõ ràng hay kín đáoTrình tự xuất hiện của vàng da và các dấu hiệu đau bụng và sốt có thể cho biếtnguyên nhân gây tắc mật. Ví dụ:Tắc mật sỏi đường mật: dấu hiệu đầu tiên là đau vùng gan, sau đó là d ấu hiệu sốtkèm rét run rồi một vài ngày sau xuất hiện vàng da vàng mắt. Sau điều trị các dấuhiệu này biến mất cũng theo trình tự trên. Rồi sau một thời gian lại phát như vậy,gọi là tam chứng Charcot.Tắc mật do u: vàng da tăng dần, có thể đau ít và không có sốt trong giai đoạn đầu.Nước tiểu sẫm màu:Thường xuất hiện khi có vàng da, có thể đỏ sậm như nước vối hay nước chè.Phân bạc màu: có thể trắng như phân cò trong các đớt tắc mật hoàn toàn, thườnggặp trong tắc mật do u, tắc mật do sỏi mật ít có dấu hiệu này.Ngứa: do dị ứng muối mật.Triệu chứng toàn thân:Vàng da, vàng mắt (khi bilirubin > 20 mg/l):Thăm khám dưới ánh sáng tự nhiên, vị trí khám có thể là củng mạc mắt, lòng bàntay ở các trường hợp vàng da kín đáo. Những trường hợp rõ ràng thì dễ phát hiện.Đánh giá mức độ vàng da, màu sắc cảu vàng: vàng nhẹ, vàng sẫm, vàng da cam,vàng xanh…Diễn biến vàng da từng đợt tái diễn (tắc mật do sỏi đường mật) hay từ từ, tăng dầnliên tục ( thường là tắc mật do u).Hội chứng nhiễm khuẩn:Sốt 38 – 390 C, có khi sốt rất cao, lưỡi bẩn, môi khô, hơi thở hôi trong nhiễmkhuẩn phối hợp.Tình trạng thường ít thay đổi trong tắc mật do sỏi ở giai đoạn đầu, trái lại trong tắcmật d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0