Danh mục

Hội chứng Taura trên tôm thẻ chân trắng

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.07 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội chứng virus Taura (TSV) hay còn gọi là bệnh đỏ đuôi được các nhà khoa học đưa ra năm 1992 khi bệnh này xuất hiện tại châu Mỹ- quê hương của con tôm thẻ chân trắng. Bệnh TSV trên tôm thẻ chân trắng rất khó phát hiện bằng mắt thường do đường kính của bệnh phẩm rất nhỏ và trôi nổi lơ lửng trong môi trường nuôi (hội chứng này do một tổ hợp mầm bệnh gồm 1 loài vi khuẩn Vibrioharveae và 3 loại virus gây nên). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng Taura trên tôm thẻ chân trắng Hội chứng Taura trên tôm thẻ chân trắng Nguồn: vietlinh.com.vn Hội chứng virus Taura (TSV) hay còn gọi là bệnh đỏ đuôi được các nhàkhoa học đưa ra năm 1992 khi bệnh này xuất hiện tại châu Mỹ- quê hương của contôm thẻ chân trắng. Bệnh TSV trên tôm thẻ chân trắng rất khó phát hiện bằng mắtthường do đường kính của bệnh phẩm rất nhỏ và trôi nổi lơ lửng trong môi trườngnuôi (hội chứng này do một tổ hợp mầm bệnh gồm 1 loài vi khuẩn Vibrioharveaevà 3 loại virus gây nên). Hội chứng Taura có các triệu chứng sau: thân tôm có màuđỏ nhạt, tôm yếu, tôm chậm lớn. Loại bệnh này có thể bị lây nhiễm sang tôm sú). Về đặc điểm, theo tài liệu của hai nhà khoa học Moore và Eley công bố từnăm 1991- 1997, bệnh TSV có nhiều điểm khá tương đồng với virus bại liệtCRPV từng xuất hiện trên dế mèn và DCV trên ruồi giấm. Dựa trên các đặc điểmhình thái học thì TSV thuộc họ virus Picornaviridae. Virus này xuất phát từ trongtế bào chất và sau đó lây sang các biểu mô và biểu bì con bệnh. Bệnh gây hại trêntôm thẻ ngay trong giai đoạn trưởng thành, trọng lượng phổ biến từ 0,1-0,5 gramtừ 2-4 tuần tuổi. Đây được xác định là loại virus cực kỳ nguy hiểm, thời gian ủbệnh cao và khả năng chết lên tới 95%. Bệnh kéo dài cho tới giai đoạn tôm lột xácvà có khả năng cấp tính làm cho tôm èo uột, mềm vỏ, phá huỷ hệ tiêu hoá vàkhuếch tán, lan truyền rất nhanh. Bệnh TSV do nhà khoa học Jimenez công bố ở khu vực cửa sông Taura,tỉnh Guayas, Ecuador và sau đó lây lan khắp lãnh thổ nước này. Sau đó Peru,Columbia, Honduras, Guatemala, El Salvador, vùng đông bắc Brazil, Nicaragua,Mexico và các bang ở miền bắc nước Mỹ cùng với quần đảo Hawaii… kéo dài đếntận năm 1996. Triệu chứng của bệnh phổ biến là cơ thể và các bộ phận khác cómàu đỏ hoặc đen hồng, biếng ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước hoặc rúc vào đìa nuôi.Gan tụy có màu vàng hơn bình thường, mang có thể bị sưng, thường bị chết lúc lộtxác, trong thời gian đầu không thấy tôm chết quanh bờ ao nhưng lại có tôm chếtdưới đáy, khoảng 2 ngày sau tôm sẽ nổi lên mặt nước và tìm thấy nhiều tôm chết ởrìa ao.

Tài liệu được xem nhiều: