Hội chứng tiền kinh nguyệt và mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ ở sinh viên nữ tại trường Đại học Y Hà Nội năm 2022
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.08 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả thực trạng mắc hội chứng tiền kinh nguyệt (HCTKN); phân tích mối liên quan giữa hội chứng tiền kinh nguyệt với một số yếu tố nguy cơ ở sinh viên nữ trường Đại học Y Hà Nội năm 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng tiền kinh nguyệt và mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ ở sinh viên nữ tại trường Đại học Y Hà Nội năm 2022 Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 6 (2023) 17-24INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH PREMENSTRUAL SYNDROME AND ITS RELATIONSHIP WITH SOME RISK FACTORS AMONG FEMALE STUDENTS AT HANOI MEDICAL UNIVERSITY IN 2022 Tran Thi Quynh Trang, Tran Thi Phuong Chi, Nguyen Thuy Linh, Dao Thi Phuc Thinh, Le Minh Dat, Le Xuan Hung* Institute for Preventive Medicine and Public health, Hanoi Medical University - No.1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 15/06/2023 Revised 31/07/2023; Accepted 05/09/2023 ABSTRACT Objective: This study aimed to describe the prevalence of premenstrual syndrome (PMS) and analyze its relationship with some risk factors among female students at Hanoi Medical University in 2022. Subject and method: A cross-sectional descriptive study in all majors from the first to the sixth year of Hanoi Medical University. Results: Out of 412 study subjects, 69.9% of students had no PMS or mild PMS; 30.1% had moderate to severe PMS. Fatigue/lack of energy (89.3%) and anxiety/tension (78.2%) were the most common symptoms. Bachelor curriculum, dysmenorrhea, the amount of menstrual bleeding and total sedentary time were the associated factors with the higher severity of PMS (p L.X. Hung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 6 (2023) 17-24 HỘI CHỨNG TIỀN KINH NGUYỆT VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở SINH VIÊN NỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2022 Trần Thị Quỳnh Trang, Trần Thị Phương Chi, Nguyễn Thùy Linh, Đào Thị Phúc Thịnh, Lê Xuân Hưng* Viện Đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 15 tháng 06 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 31 tháng 07 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 05 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng mắc hội chứng tiền kinh nguyệt (HCTKN); phân tích mối liên quan giữa hội chứng tiền kinh nguyệt với một số yếu tố nguy cơ ở sinh viên nữ trường Đại học Y Hà Nội năm 2022. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên đối tượng sinh viên nữ từ năm 1 đến năm 6 ở tất cả các khối ngành tại trường Đại học Y Hà Nội. Kết quả: Trong 412 đối tượng tham gia, có 69,9% sinh viên không mắc HCTKN hoặc mắc HCTKN ở mức nhẹ; 30,1% sinh viên mắc HCTKN mức trung bình đến nặng. Các triệu chứng phổ biến nhất được báo cáo là mệt mỏi/thiếu năng lượng (89,3%) và tức giận/cáu gắt (78,2%). Hệ đào tạo cử nhân, tình trạng đau bụng kinh, lượng máu kinh nguyệt và thời gian tĩnh tại là các yếu tố nguy cơ có thể làm tăng mức độ nghiêm trọng của hội chứng tiền kinh nguyệt. (p < 0,05). Kết luận: HCTKN là vấn đề sức khỏe phổ biến ở nữ sinh viên y, do đó cần sàng lọc, phát hiện sớm HCTKN và có kế hoạch quản lý, kiểm soát các yếu tố nguy cơ để giảm thiểu mức độ nghiêm trọng của hội chứng này. Từ khóa: Hội chứng tiền kinh nguyệt, sinh viên Y, phụ nữ.*Tác giả liên hệ Email: lexuanhung@hmu.edu.vn Điện thoại: (+84) 911 196 443 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i6.803 18 L.X. Hung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 6 (2023) 17-241. ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian thu thập số liệu: Từ tháng 10/2022 đến tháng 12/2022.Hội chứng tiền kinh nguyệt (HCTKN) là những thay đổi 2.3. Thiết kế nghiên cứuvề thể chất và tinh thần xuất hiện trước khi hành kinh,có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống Mô tả cắt ngangcủa phụ nữ.2 Hội chứng này là một vấn đề sức khỏe 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫucộng đồng với tỉ lệ mắc trung bình là 47,8%.3 Rối loạnkhí sắc tiền kinh nguyệt (PMDD) là dạng nghiêm trọng Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ tronghơn của HCTKN và có thể gặp ở 3–8% phụ nữ trên thế quần thể:giới [4]. p(1- p) n = Z2(1-α/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng tiền kinh nguyệt và mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ ở sinh viên nữ tại trường Đại học Y Hà Nội năm 2022 Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 6 (2023) 17-24INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH PREMENSTRUAL SYNDROME AND ITS RELATIONSHIP WITH SOME RISK FACTORS AMONG FEMALE STUDENTS AT HANOI MEDICAL UNIVERSITY IN 2022 Tran Thi Quynh Trang, Tran Thi Phuong Chi, Nguyen Thuy Linh, Dao Thi Phuc Thinh, Le Minh Dat, Le Xuan Hung* Institute for Preventive Medicine and Public health, Hanoi Medical University - No.1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 15/06/2023 Revised 31/07/2023; Accepted 05/09/2023 ABSTRACT Objective: This study aimed to describe the prevalence of premenstrual syndrome (PMS) and analyze its relationship with some risk factors among female students at Hanoi Medical University in 2022. Subject and method: A cross-sectional descriptive study in all majors from the first to the sixth year of Hanoi Medical University. Results: Out of 412 study subjects, 69.9% of students had no PMS or mild PMS; 30.1% had moderate to severe PMS. Fatigue/lack of energy (89.3%) and anxiety/tension (78.2%) were the most common symptoms. Bachelor curriculum, dysmenorrhea, the amount of menstrual bleeding and total sedentary time were the associated factors with the higher severity of PMS (p L.X. Hung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 6 (2023) 17-24 HỘI CHỨNG TIỀN KINH NGUYỆT VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở SINH VIÊN NỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2022 Trần Thị Quỳnh Trang, Trần Thị Phương Chi, Nguyễn Thùy Linh, Đào Thị Phúc Thịnh, Lê Xuân Hưng* Viện Đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 15 tháng 06 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 31 tháng 07 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 05 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng mắc hội chứng tiền kinh nguyệt (HCTKN); phân tích mối liên quan giữa hội chứng tiền kinh nguyệt với một số yếu tố nguy cơ ở sinh viên nữ trường Đại học Y Hà Nội năm 2022. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên đối tượng sinh viên nữ từ năm 1 đến năm 6 ở tất cả các khối ngành tại trường Đại học Y Hà Nội. Kết quả: Trong 412 đối tượng tham gia, có 69,9% sinh viên không mắc HCTKN hoặc mắc HCTKN ở mức nhẹ; 30,1% sinh viên mắc HCTKN mức trung bình đến nặng. Các triệu chứng phổ biến nhất được báo cáo là mệt mỏi/thiếu năng lượng (89,3%) và tức giận/cáu gắt (78,2%). Hệ đào tạo cử nhân, tình trạng đau bụng kinh, lượng máu kinh nguyệt và thời gian tĩnh tại là các yếu tố nguy cơ có thể làm tăng mức độ nghiêm trọng của hội chứng tiền kinh nguyệt. (p < 0,05). Kết luận: HCTKN là vấn đề sức khỏe phổ biến ở nữ sinh viên y, do đó cần sàng lọc, phát hiện sớm HCTKN và có kế hoạch quản lý, kiểm soát các yếu tố nguy cơ để giảm thiểu mức độ nghiêm trọng của hội chứng này. Từ khóa: Hội chứng tiền kinh nguyệt, sinh viên Y, phụ nữ.*Tác giả liên hệ Email: lexuanhung@hmu.edu.vn Điện thoại: (+84) 911 196 443 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i6.803 18 L.X. Hung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 6 (2023) 17-241. ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian thu thập số liệu: Từ tháng 10/2022 đến tháng 12/2022.Hội chứng tiền kinh nguyệt (HCTKN) là những thay đổi 2.3. Thiết kế nghiên cứuvề thể chất và tinh thần xuất hiện trước khi hành kinh,có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống Mô tả cắt ngangcủa phụ nữ.2 Hội chứng này là một vấn đề sức khỏe 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫucộng đồng với tỉ lệ mắc trung bình là 47,8%.3 Rối loạnkhí sắc tiền kinh nguyệt (PMDD) là dạng nghiêm trọng Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ tronghơn của HCTKN và có thể gặp ở 3–8% phụ nữ trên thế quần thể:giới [4]. p(1- p) n = Z2(1-α/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học cộng đồng Hội chứng tiền kinh nguyệt Rối loạn khí sắc tiền kinh nguyệt Bộ công cụ sàng lọc hội chứng tiền kinh nguyệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
6 trang 221 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 197 0 0