![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hội chứng tiêu chảy
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu chảy là hội chứng gặp ở nhiều bệnh khác nhau. Tiêu chảy là đi ngoài phân lỏng, số lần đi ngoài nhiều hơn so với bình thường hoặc có kèm theo chứng đau bụng, nôn mửa hoặc có sốt. Nguyên nhân thường là nhiễm phải khí lạ hoặc thấp nhiệt (tiêu chảy nhiễm khuẩn), ăn uống bị tích trệ (nhiễm độc) hoặc do tỳ vị hư, không tiêu hoá được thức ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng tiêu chảy Hội chứng tiêu chảyTiêu chảy là hội chứng gặp ở nhiều bệnh khác nhau. Tiêu chảy là đi ngoàiphân lỏng, số lần đi ngoài nhiều hơn so với bình thường hoặc có kèm theochứng đau bụng, nôn mửa hoặc có sốt. Nguyên nhân thường là nhiễm phải khílạ hoặc thấp nhiệt (tiêu chảy nhiễm khuẩn), ăn uống bị tích trệ (nhiễm độc)hoặc do tỳ vị hư, không tiêu hoá được thức ăn.CÁC LOẠI TIÊU CHẢY THƯỜNG GẶPTiêu chảy do phong hàn (do lạnh)Triệu chứng: Nóng, rét, nhức đầu, đau khắp người, bụng sôi, tiêu chảy, phânnhiều nước, lổn nhổn trắng hoặc xanh, rêu lưỡi trắng, mạch phù.Điều trị: Phân tán, biểu cảm, cầm đi ngoài.Bài thuốc: Hương phụ 20g, Búp ổi 20g, Búp sim 20g, Vỏ quýt 10g, Củ sả 10g,Gừng tươi 8g. Sắc uống ngày 1 thang.Chú ý: Theo dõi bệnh nhân thường xuyên, nếu mất nước nhiều phải kết hợp điềutrị với Tây y hoặc đưa bệnh nhân tới cơ sở y tế gần nhất.Tiêu chảy do thấp nhiệt ( Tiêu chảy, nhiễm khuẩn: Thường xảy ra mùa hè, mùathuTriệu chứng: Đau bụng phải đi ỉa ngay, phân vàng, mùi khắp, hậu môn đỏ nóng,tiểu tiện ít, đỏ, khát nước, rêu lưỡi vàng.Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, cầm đi ngoài.Bài thuốc: Cát căn 20g, Rau má sao 10g, Mã đề sao 20g, Cam thảo dây 10g, sắcuống ngày 1 thang. Nếu bệnh nhân mất nhiều nước, cần kết hợp điều trị với Tây yhoặc đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.Tiêu chảy do ăn uốngTriệu chứng: Đau bụng, đi ngoài xong đỡ đau, phân nặng mùi, không muốn ăn,rêu lưỡi nhợt.Điều trị: Tiêu hoá thức ăn, chống ứ trệ.Bài thuốc: Hương phụ 10g, Vỏ quýt 6g, Gừng khô 3 lát, Củ sả 6g, Khổ sâm 16g.Sắc uống ngày 1 thang.Tiêu chảy do tỳ vị hư hàn (tiêu chảy mạn tính, kéo dài)Triệu chứng: Sắc mặt nhợt nhạt, kém ăn, tinh thần mệt mỏi, có cảm giác đầy bụng,chướng bụng sau khi ăn, đại tiện phân lỏng, sống, chân tay lạnh, sợ lạnh, chất lưỡibệu nhợt, rêu trắng mỏng, mạch trầ m.Điều trị: Ôn bổ tỳ vị, cầm đi ngoài.Bài thuốc: Bố chính sâm 12g, Củ mài 12g, Trần bì 6g, Hương phụ 8g, Cam thảodây 6g, Ý dĩ 12g, Gừng 6 lát. Sắc uống mỗi ngày một thang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng tiêu chảy Hội chứng tiêu chảyTiêu chảy là hội chứng gặp ở nhiều bệnh khác nhau. Tiêu chảy là đi ngoàiphân lỏng, số lần đi ngoài nhiều hơn so với bình thường hoặc có kèm theochứng đau bụng, nôn mửa hoặc có sốt. Nguyên nhân thường là nhiễm phải khílạ hoặc thấp nhiệt (tiêu chảy nhiễm khuẩn), ăn uống bị tích trệ (nhiễm độc)hoặc do tỳ vị hư, không tiêu hoá được thức ăn.CÁC LOẠI TIÊU CHẢY THƯỜNG GẶPTiêu chảy do phong hàn (do lạnh)Triệu chứng: Nóng, rét, nhức đầu, đau khắp người, bụng sôi, tiêu chảy, phânnhiều nước, lổn nhổn trắng hoặc xanh, rêu lưỡi trắng, mạch phù.Điều trị: Phân tán, biểu cảm, cầm đi ngoài.Bài thuốc: Hương phụ 20g, Búp ổi 20g, Búp sim 20g, Vỏ quýt 10g, Củ sả 10g,Gừng tươi 8g. Sắc uống ngày 1 thang.Chú ý: Theo dõi bệnh nhân thường xuyên, nếu mất nước nhiều phải kết hợp điềutrị với Tây y hoặc đưa bệnh nhân tới cơ sở y tế gần nhất.Tiêu chảy do thấp nhiệt ( Tiêu chảy, nhiễm khuẩn: Thường xảy ra mùa hè, mùathuTriệu chứng: Đau bụng phải đi ỉa ngay, phân vàng, mùi khắp, hậu môn đỏ nóng,tiểu tiện ít, đỏ, khát nước, rêu lưỡi vàng.Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, cầm đi ngoài.Bài thuốc: Cát căn 20g, Rau má sao 10g, Mã đề sao 20g, Cam thảo dây 10g, sắcuống ngày 1 thang. Nếu bệnh nhân mất nhiều nước, cần kết hợp điều trị với Tây yhoặc đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.Tiêu chảy do ăn uốngTriệu chứng: Đau bụng, đi ngoài xong đỡ đau, phân nặng mùi, không muốn ăn,rêu lưỡi nhợt.Điều trị: Tiêu hoá thức ăn, chống ứ trệ.Bài thuốc: Hương phụ 10g, Vỏ quýt 6g, Gừng khô 3 lát, Củ sả 6g, Khổ sâm 16g.Sắc uống ngày 1 thang.Tiêu chảy do tỳ vị hư hàn (tiêu chảy mạn tính, kéo dài)Triệu chứng: Sắc mặt nhợt nhạt, kém ăn, tinh thần mệt mỏi, có cảm giác đầy bụng,chướng bụng sau khi ăn, đại tiện phân lỏng, sống, chân tay lạnh, sợ lạnh, chất lưỡibệu nhợt, rêu trắng mỏng, mạch trầ m.Điều trị: Ôn bổ tỳ vị, cầm đi ngoài.Bài thuốc: Bố chính sâm 12g, Củ mài 12g, Trần bì 6g, Hương phụ 8g, Cam thảodây 6g, Ý dĩ 12g, Gừng 6 lát. Sắc uống mỗi ngày một thang.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 284 0 0 -
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0