Hội chứng viêm não cấp là gì?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.60 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đó là sự xáo trộn chức năng não do viêm nhiễm hệ thần kinh trung ương. Các nguyên nhân gây viêm não cấp có thể là vi trùng, ký sinh trùng hoặc hóa chất độc, thường gặp nhất là virus. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng viêm não cấp rất đa dạng, tùy thuộc vào tác nhân gây bệnh. Có khi bệnh diễn tiến nhanh chóng, bệnh nhân sốt nhẹ rồi đột ngột rơi vào hôn mê và tử vong. Một số trường hợp có biểu hiện lâm sàng rất nặng như sốt cao, co giật nhiều lần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng viêm não cấp là gì? Hội chứng viêm não cấp là gì?Đó là sự xáo trộn chức năng não do viêm nhiễmhệ thần kinh trung ương. Các nguyên nhân gâyviêm não cấp có thể là vi trùng, ký sinh trùnghoặc hóa chất độc, thường gặp nhất là virus.Triệu chứng lâm sàng của hội chứng viêm não cấprất đa dạng, tùy thuộc vào tác nhân gây bệnh. Có khibệnh diễn tiến nhanh chóng, bệnh nhân sốt nhẹ rồiđột ngột rơi vào hôn mê và tử vong. Một số trườnghợp có biểu hiện lâm sàng rất nặng như sốt cao, cogiật nhiều lần trong ngày; bệnh diễn tiến kéo dài vàdẫn đến những di chứng trầm trọng, vĩnh viễn khônghồi phục.Hội chứng viêm não cấp diễn tiến qua 3 thời kỳ: Ủ bệnh: Kéo dài 5-15 ngày, ít có triệu chứng lâmsàng. Khởi phát: Trung bình 1-4 ngày, ngắn nhất là 12giờ. Bệnh nhân có các triệu chứng giống như cảmcúm: sốt 38-39 độ C, có thể ho, tiêu chảy, nôn; kèmtheo những rối loạn về thần kinh, mất ngủ, quấy khócvật vã, ngủ gà ngủ gật, cáu gắt, trẻ lớn có thể kêunhức đầu. Toàn phát: Sốt 39-42 độ C hoặc cao hơn, kèmtheo những cơn co giật liên tục, nôn mửa, tiêu chảy,tăng tiết đàm nhớt. Sau đó, bệnh nhân đi vào tìnhtrạng lơ mơ, li bì, mê sảng, ngủ nhiều, hôn mê ngàycàng sâu; tiếp đến có thể xuất hiện các dấu hiệu bạiliệt, run giật các đầu chi. Dấu hiệu lâm sàng nổi bậttrong giai đoạn này là biểu hiện thần kinh thay đổihằng ngày, hằng giờ, rất đa dạng.Có 2 thể viêm não cấp:1.Thể tối cấp: Giai đoạn nhiễm trùng ngắn, chỉ 1-2ngày. Bệnh nhân đột ngột sốt cao, co giật liên tục,hôn mê, sau đó tử vong do suy hô hấp hoặc trụymạch.2.Thể cấp: Bệnh diễn tiến theo 3 hướng: Tử vong do sốt cao (39-40 độ C). Có trường hợpgiảm sốt nhưng vẫn không thể trở về bình thường;các chức năng sinh tồn (biểu hiện ở chỉ số mạch,nhiệt độ, huyết áp...) ngày càng giảm trầm trọng;bệnh nhân chết trong 1 tuần lễ. Bệnh khỏi: Bệnh nhân hồi phục hoàn toàn. Có di chứng tâm thần kinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng viêm não cấp là gì? Hội chứng viêm não cấp là gì?Đó là sự xáo trộn chức năng não do viêm nhiễmhệ thần kinh trung ương. Các nguyên nhân gâyviêm não cấp có thể là vi trùng, ký sinh trùnghoặc hóa chất độc, thường gặp nhất là virus.Triệu chứng lâm sàng của hội chứng viêm não cấprất đa dạng, tùy thuộc vào tác nhân gây bệnh. Có khibệnh diễn tiến nhanh chóng, bệnh nhân sốt nhẹ rồiđột ngột rơi vào hôn mê và tử vong. Một số trườnghợp có biểu hiện lâm sàng rất nặng như sốt cao, cogiật nhiều lần trong ngày; bệnh diễn tiến kéo dài vàdẫn đến những di chứng trầm trọng, vĩnh viễn khônghồi phục.Hội chứng viêm não cấp diễn tiến qua 3 thời kỳ: Ủ bệnh: Kéo dài 5-15 ngày, ít có triệu chứng lâmsàng. Khởi phát: Trung bình 1-4 ngày, ngắn nhất là 12giờ. Bệnh nhân có các triệu chứng giống như cảmcúm: sốt 38-39 độ C, có thể ho, tiêu chảy, nôn; kèmtheo những rối loạn về thần kinh, mất ngủ, quấy khócvật vã, ngủ gà ngủ gật, cáu gắt, trẻ lớn có thể kêunhức đầu. Toàn phát: Sốt 39-42 độ C hoặc cao hơn, kèmtheo những cơn co giật liên tục, nôn mửa, tiêu chảy,tăng tiết đàm nhớt. Sau đó, bệnh nhân đi vào tìnhtrạng lơ mơ, li bì, mê sảng, ngủ nhiều, hôn mê ngàycàng sâu; tiếp đến có thể xuất hiện các dấu hiệu bạiliệt, run giật các đầu chi. Dấu hiệu lâm sàng nổi bậttrong giai đoạn này là biểu hiện thần kinh thay đổihằng ngày, hằng giờ, rất đa dạng.Có 2 thể viêm não cấp:1.Thể tối cấp: Giai đoạn nhiễm trùng ngắn, chỉ 1-2ngày. Bệnh nhân đột ngột sốt cao, co giật liên tục,hôn mê, sau đó tử vong do suy hô hấp hoặc trụymạch.2.Thể cấp: Bệnh diễn tiến theo 3 hướng: Tử vong do sốt cao (39-40 độ C). Có trường hợpgiảm sốt nhưng vẫn không thể trở về bình thường;các chức năng sinh tồn (biểu hiện ở chỉ số mạch,nhiệt độ, huyết áp...) ngày càng giảm trầm trọng;bệnh nhân chết trong 1 tuần lễ. Bệnh khỏi: Bệnh nhân hồi phục hoàn toàn. Có di chứng tâm thần kinh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
4 trang 37 0 0
-
2 trang 36 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 35 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 34 0 0 -
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 34 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 32 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 31 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Hoạt động thể lực sau nhồi máu cơ tim
5 trang 30 0 0