Danh mục

Hội cổ truyền Việt - Đôi điều nhìn lại

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 76.59 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ đôi nét nảy sinh lễ hội cổ truyền, bài biết điểm tới một số trò diễn trong hội với nhiều ý nghĩa sâu xa của nó (cả mặt tích cực và tiêu cực đang hiện diện). Những tiêu cực trong hội hiện nay gần như đều xuất phát từ nhận thức thiếu đầy đủ, đòi hỏi phải được giải mã về cả cội nguồn lẫn hành xử để tiến tới một ứng xử văn minh và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội cổ truyền Việt - Đôi điều nhìn lạiS 2 (55) - 2016 - Di sn vn h‚a phi vt thHỘI CỔ TRUYỀN VIỆT ĐÔI ĐIỀU NHÌN LẠI65LÊ THO*TÓM TẮTTừ đôi nét nảy sinh lễ hội cổ truyền, bài biết điểm tới một số trò diễn trong hội với nhiều ý nghĩa sâu xa củanó (cả mặt tích cực và tiêu cực đang hiện diện). Những tiêu cực trong hội hiện nay gần như đều xuất phát từnhận thức thiếu đầy đủ, đòi hỏi phải được giải mã về cả cội nguồn lẫn hành xử để tiến tới một ứng xử văn minhvà bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.Từ khóa: hội; lễ hội; nghi thức.ABSTRACTFrom the roots of traditional festival, the paper mentions some folk games in festivals with their deep meanings in both positive and negative ones. The negative issues of today festivals are mainly come from the lack ofknowledge, and need to decode to understand both festival origins and organisations to have civilised behaviours and safeguarding national identity.Key words: Festive; Festival; Ritual.gày xuân đã qua, tiếng trống hội thưa dần,dòng người quay trở về với nhịp sống đờithường. Nhưng, còn đó những mảnh vụncủa sự va đập cũ - mới trong hội cổ truyền, khiếnchúng ta suy nghĩ và bị thôi thúc phải nhìn lại đểnhận thức rõ hơn về một giá trị văn hóa cổ truyềncủa dân tộc trong bối cảnh xã hội hiện nay.Trong bài viết này1, chúng tôi tạm xác định, hộicổ truyền là những hội truyền thống, lưu truyền từđời này sang đời khác, ít nhất có trước năm 1945,đã ăn sâu bám rễ vào/ở làng quê vẫn còn được duytrì đến ngày nay.1. Khi lần theo ký ức dân gian và các hương ước,tục lệ của làng xã Việt Nam còn lưu giữ được, chúngtôi thấy rằng, những sinh hoạt văn hóa cộng đồngmà ngày nay gọi là lễ hội thường được định danh làhội (hội Dâu, hội Phù Đổng, hội Gióng, hội làng La,hội làng Đông Sơn, hội chùa...) hay đám (vào đám,đóng đám, giã đám, hội hè đình đám). Bên cạnh đólà các hoạt động mang tính chất trò (trò Chụt, tròTrám, trò Thủy, trò múa lân...), tục lệ (tục chơi chợ...).Tất cả những tên gọi hội, đám, trò, hay tục lệ...tuy sắc thái, cấp độ khác nhau, nhưng đều có đặcN* Đi hc Văn hóa, Th thao và Du lch Thanh Hóađiểm chung là những sinh hoạt cộng đồng ở làngxã cổ truyền. Thông qua đó, người dân với niềm tinvào thần linh, cùng hướng tới ước vọng cầu mưathuận gió hòa, nhân khang vật thịnh, đã thoát rakhỏi sự kiềm tỏa của gia đình tiểu nông nhỏ bé đểtăng cường sự gắn kết, hòa mình vào cộng đồng vàcả đất trời.Hiện nay, trong các văn bản của Nhà nước đềuđịnh danh những hoạt động như trên là lễ hội. Cólẽ, cách hiểu này xuất phát từ đặc điểm của lễ hội cóphần nghi lễ cúng tế thần linh và các trò chơi, tròdiễn, diễn xướng. Ở đây hội được hiểu một cáchđơn giản là cuộc vui tổ chức chung cho đông đảongười dự2; và, lễ hội được định nghĩa là cuộc vui tổchức chung, có các hoạt động lễ nghi mang tínhvăn hóa truyền thống của dân tộc3. Với cách hiểunày, người ta đã tách lễ hội thành phần lễ và phầnhội một cách “thô sơ”. Từ đó, trong việc tổ chức lễhội hiện nay, tuy có cố gắng khôi phục lại truyềnthống, song, chỉ mới được phần ngọn, thiên vềhình thức. Nhiều vấn đề mang ý nghĩa tâm linh sâuxa (các tục lệ, hèm...) bị bỏ qua, dẫn tới tình trạngkịch bản hóa lễ hội, sân khấu hóa lễ hội, giảmlễ, tăng cường hội, coi lễ chỉ đơn giản là cúng bái vàhội chỉ là trò chơi mang tinh thần thể thao, thượngL˚ Tho: Hi c truyn Vit...66võ... - Như nhà nghiên cứu văn hóa Trần Lâm Biềnđã nhận xét: tức là mới chỉ quan tâm đến cái thểthực dụng chứ chưa chú ý tới cái mật và dụngcủa hội cổ truyền.Thực chất, hội là một hiện tượng phức tạp hơnnhiều. Hội tức là hội tụ, hợp lại để thực hiện nhữngđiều cần thiết. Trong hội cổ truyền, cư dân làng xãcùng hợp lại để tổ chức một chuỗi các hoạt độngliên tiếp, trong một không gian, thời gian thiêngliêng, nhằm tiếp cận với những thế lực siêu nhiên,gợi ý những thế lực này đáp ứng ước vọng của cảcộng đồng. Như vậy, nếu chấp nhận cách gọi hội cổtruyền là lễ hội, thì cần phải hiểu: trong lễ có hội,trong hội có lễ, đây là hai mặt của một cặp phạmtrù thống nhất, lấy lễ làm tín hiệu.2. Chỉ khi hiểu được một cách sâu sắc ý nghĩacủa từng nghi thức, hoạt động trong hội chúng tamới thấy tính thiêng liêng trong thời điểm mạnhcủa sinh hoạt cộng đồng4, từ đó gạt bỏ đượcnhững xô bồ, thực dụng để hướng con người tớinhững giá trị chân - thiện - mỹ.Trong quan niệm của người Việt, thần linh lànhững siêu lực kết tinh sức mạnh của thiênnhiên/vũ trụ và đại diện cho thiên nhiên/vũ trụ5.Tuy nhiên, người Việt trước đây thường không có ýthức đẩy thần linh lên quá cao, trong một chừngmừng nào đó, họ coi thần linh như một thứ côngcụ linh thiêng, vì con người mà tồn tại và cũng vìcon người mà ban phát sức mạnh cho/để mưathuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, đảm bảo hạnhphúc cho con người (ước mơ truyền đời của cư dânnông nghiệp trồng lúa nước). Nhưng, thần linhcũng cần có sự nhắc nhở và cần được cung cấpphương tiện để về trần gian thực thi nhiệm vụ màcon người mong chờ. Chính vì v ...

Tài liệu được xem nhiều: