Danh mục

Hồi ký - Gặp Bác Hồ tại chiến khu Việt Bắc: Phần 2

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.27 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Gặp Bác Hồ tại chiến khu Việt Bắc (Hồi ký) gồm các câu chuyện: Văn Hồ Chủ tịch với nhân dân (Nguyễn Đình Thi), Được gần Bác ở thủ đô gió ngàn (Phan Anh), Bác Hồ của chúng ta (Xuân Diệu), Cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh với DArgenlieu trên Vịnh Hạ Long ngày 24-3-1946 (Hoàng Minh Giám), Hình ảnh Bác Hồ (Nguyễn Thị Định).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi ký - Gặp Bác Hồ tại chiến khu Việt Bắc: Phần 2v An h ố c h ủ T|CH ■ với NHAN DAN N G U Y ỄN Đ ÌN H THI ( ì ) N ói đến Hồ Chủ tịch, mỗ i lần chúng ta lại nhận ra những nét mới. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung hồi năm 946 vẽ Hồ Chủ tịch ở Bắc Bộ phủ có kể lại cái cảm giác bàng hoàng khi gặp Cụ lần đầu; giữa một phòng làm việc N hà văn kiểu lai tây lai ta của bọn thực dân N guyễn Đ ình Thi trước, giữa những tủ gương, bàn giấy,sạp, giường tây, ghế nằm, bỗng thấy Cụ Hồ ngồi làm việctrong bộ áo kaki bạc cũ như một ông già tự đâu hiện đến,và lúc nào cũng có thể lại ra khỏi cảnh ấy. Trong con mắthọa sĩ hình ảnh ông già kỳ diệu không ăn khớp gì với nhữngđồ đạc văn phòng chung quanh, Hồ Chủ tịch hiện lên trongkhung cảnh ấy một cách khác thường, hình như chỗ của Cụà ở nơi khác kia.1- N guyên đại biểu Quốc dân Đại hội Tán Trào, nguyên Ch ủ tịchLiên hiệp các Hội Văn học • N ghệ th uật V iệt Nam . 58 GẶP BÁC HỒ TẠI CHIẾN KHU VIỆT BẮC Lần gặp gỡ đầu tiên giữa Hồ Chủ tịch và nhân dân thìkhác hẳn: ngày mồng 2-9 lịch sử dưới nắng thu đổ lửa, lúcngười chiến sĩ cách mạng nét mặt như nhà hiền triết, lúc vịChủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòabỗng hỏi: “Tôi nói, đổng bào nghe rõ không?” thì cả biểnngười đang cồn ngấm ngầm đợi chờ bỗng rào lên và trả lời.Từ lúc ấy người lính già của dân tộc đã thấy dân tộc ViệtNam nghiễm nhiên độc lập tự do, và nhân dân Việt Nam đãthấy mình có một vị Chủ tịch chiến sĩ. Trong khi nhân dân nhận ra Cụ Hồ một cách nhanhchóng như vậy, thì giới văn hóa trí thức vẫn cồn lúng túngvà bỡ ngỡ. Chúng ta còn nhớ sau ngày khởi nghĩa, một sôanh em trí thức xi xào bàn tán ca tụng vị Chủ tịch nói đượcnhiéu thứ tiếng ngoại quốc! Một nhà giáo dục lúc đó thườnghay đi khoe rằng Cụ biết tiếng Anh giỏi hơn cả một vàingười đã từng ở lâu năm và đậu bằng cấp cao bên Anh.Nhưng còn những điéu Hồ Chủ tịch nói bằng tiếng ViệtNam và cách nói những điều đó thì lại thực làm cho nhiềungười n^gạc nhiên. Những người trí thức kính trọng Hồ Chủtịch như mọi công dân kính trọng lãnh tụ. Nhưng đọc nhữnglá thư, mhững câu thơ của Hồ Chủ tịch, nghe Cụ nói véchính trị, văn hóa của dân tộc ta, có người như muốn lự hỏithầm: “Thế này thôi ư?. Nói đời sống mới, Hồ Chủ tịch bảo:Cần kiệin liêm chính. Nói đường lối đấu tranh, Hổ Chủ tịch3ảo: Toán dân đoàn kết. Viết thư cho chiến sĩ Nam Bộ, vịChủ tịch làm thơ: “Tết này ta tạm xa nhau. Nhà văn Nga Érenbua có nhận xét rằng người thợkhông hiiểu một bài văn thơ, một bức tranh thì cho là lỗi tạimình vài cố sức tỉm hiểu, trái với kẻ tư bản không hiểu một 59 NHIỀU TÁC G IẢtác phẩm thì khinh bỉ, cho là tại người đã tạo ra tác phẩmấy. Một số người lúc đầu, đọc lời văn bình dị đcn giản củaHồ Chủ tịch không thấy những câu đẹp, bóng bẩy theo ýhọ mong đợi, theo những sách vở họ quen đọc, có lẽ trongthâm tâm cũng như kẻ tư bản kia đổ lỗi cho người viết.Nhưng trước mắt họ, hỉnh ảnh Hồ Chủ tịch vĩ đại, họ chỉthắc mắc thầm. Trước ngày toàn quốc kháng chiến, Hồ Chy tịch đứngtrên diễn đàn Hội nghị Văn hóa toàn quốc nói với các nhàvăn hóa trong khi bên ngoài phô vắng, những X5 thiết giápcủa Pháp chở đầy lính mũ đỏ hung hăng khiêu khích. HồChủ tịch nói: “Thưa các ngài, đối với văn hóa tôi là mộtngười môn ngoại hán*’’”! Có lẽ một số các nl-à văn hóa“chuyên môn” bây giờ cũng nghĩ rằng ý kiến hồ Chủ tịchkhông có tính chất “văn hóa chuyên môn”. Nhưrg trong khiấy những lời Hồ Chủ tịch nói ra làm rung độnc lòng nhândân từ phố hè Hà Nội đến những cánh rừng Việ Bắc, đổngcỏ Tây Nguyên hay ruộng lầy Đồng Tháp Mười Trải bao nhiêu năm bị che đậy, lừa dối trorg cái “bọc”của tư bản, của thực dân, chúng ta đã bị lừa V những béngoài của văn hóa. Chúng ta đã không nhận ữấy rõ rằngmột người nông dân du kích ở Tây Ban Nha, ở Hy Lạp, làngười văn hóa hơn một viên giáo sư đại học phat xít chẳnghạn. Cuộc kháng chiến ngày nay đâ dạy ta; mót anh binhnhì i tờ của chúng ta là Rặười văn hóa hơn nhữrg tên quannăm, quan sáu lê dương Pháp xuất thân ở các trường đạihọc, mồm nói những Tônxtôi (Tolstoi), tai njhe nhữngMôda (Mozart). Và người đàn bà “nhà quê” đi b p phụ nữ1* Môn ngoại hán; ngưòi không chuyên môn. 60 GẶP BAC HỒ TẠI CHIẾN KHU VIỆT BẮCXã là người văn hóa hơn những thứ quan lại, tiến sĩ làm taysai c ủ a g iặ c đ ể tàn sá t đồng báo. Hồ Chủ tịch đã đem sự thực ấy đến rọi vào văn hóanước ta. Văn Người viết chính ià lời nói, ý nghĩ của tất cảnhững con người “nhỏ bé, nhũn nhặn, cần cù dai dẳng,anh dũng, đang tạo ra đất nước mới của chúng ta ngày nay,đang đẩy cuộc kháng chiến vĩ đại c ...

Tài liệu được xem nhiều: