Danh mục

Hồi ký Ngày 19-5-1946: Phần 1

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.56 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 Tài liệu Ngày 19-5-1946 của nhiều tác giả gồm các nội dung: Nỗi niềm nhớ Bác đã thành thơ (Tôn Thị Quế), 19-5-1946 (Nguyễn Huy Tưởng), Muôn vàn tình thân yêu dành cho các cháu gái (Như Quỳnh), Nhớ Bác Hồ (Phạm Huy Thông), Lần đầu tiên tôi được gặp Bác (Nguyễn Công Hoan), Nghề thầy giáo rất quan trọng, vẻ vang (Hoàng Xuân Sính), Bức thư huyết lệ (Vũ Đình Tụng), Lần đầu tiên được chữa bệnh cho Bác (Lê Văn Chánh).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi ký Ngày 19-5-1946: Phần 1 DC.036076rfI Hồi ký - Nhiều tác giá teNGÀY 1 9 - 5 - 1 9 4 6 Nhiều tác giảl^ẹàiỷ ỉ 9-5-f 9^6 H ồi ký NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỔNG Bìa : Quốc CườngẢnh; Tư liệu TTXVN NỖI NIỀM NHỚ BÁC OÃ THÀNH THƠ TỔN THI QUẾ Khõng gì mạnh hơn niềm thương nhớ Bác Hồ, và niémthương nhớ ấy đâ thành một tiếng thơ thật bất ngờ. Tôi cốghi những cảm xúc vé Bác vào một cuốn sổ tay. TUẦN 50 N G ÀY “Năm mươi ngày”! Chóng quá Bác ơi. Con nén lòng đau khóc nhớ Người. Dẫu biết ngày nay đời vắng Bác Làng Sen vẫn đợi Bác vể chơi. TUẦN 100 NGÀY “Một trăm ngày Bác tới nơi rối Ngày tháng trôi, dạ nhớ chẳng nguôi. Bâng khuâng nhớ buổi Ba Đinh nắng Tay Bác gọi đời hát khúc vui. N(iÀY (ilỗ ĐẨU Hôm nay ngổi ngẳm bức chân dung Bác dặn đàn con ■ vượt muôn trùng. Một năm vắng Bác - theo Di chúc Đường sáng con đi càng nhớ nhung. 5 NHIỂL TÁC GIẢ Ngày mới được kết nạp vào Đảng Cộng sản ĐôngDương, tôi đã nghe đồng chí thi thầm về một đồng chí lãnhđạo quan trọng của Đảng, Là một người mới tham gia hoatđộng, tôi còn dè dặt, nghe các đồng chí khác nói nhiều hơn,chưa manh dạn hỏi những vấn đề minh cần tim hiểu. Một hôm có đồng chí phụ trách ở cấp trên vé nóichuyện. Đồng chí ấy nói: - Con thuyền cách mạng Việt Nam ta đã có người cầmlái vững vàng, tin tưởng lắm. Dù có giông tố bão bùng đồngchí ấy chỉ gạt tay lái lá qua khỏi thôi. Lần này tôi mới mạnh dạn hỏi: - Ai má tài giỏi vậy? - Lá Nguyễn Ái Quốc, người cùng quê với minh đấy, ởlàng Sen, huyện Nam Đàn đó, xuất dương lâu lắm rồi. Đổngchí đố thõng thái lắm, là người của Quốc tế Cộng sản đó. Hồi đố, hinh ảnh Nguyễn Ái Quốc đối với tôi là mót vịthánh hiến. Nhà tôi vốn lả một gia đỉnh nho giáo. Cho nên,nay giác ngộ cách mạng đi tham gia hoạt động, nghe nóilãnh tụ của Đảng, của dân tộc minh tái cao đức trọng, tôicũng chỉ biết nghĩ đến hỉnh tượng thánh hién là cao đẹpnhất, Tôi lại còn cảm thấy có phẩn tự hào cho đất quẽmình nghèo khổ mà có được người như thế quả là vinh dưquá. Cải cảm nghĩ ấy tuy hãy còn nông cạn nhưng nókhích lệ mình dấn bước vào cuộc chiến đấu hãng say vàtin tưởng tuyệt đối. Tôi đã đến làng Sen, đã gặp 0 NguyễnThị Thanh. Tôi cứ ngắm nhìn Nguyễn Thị Thanh để hinh NCiÀY 19-5-1946dung ra Nguyễn Ái Quốc mà chiêm ngưỡng thầm kín tronglòng. Khi cách mang đã giành được chính quyén, lập nênChính phủ nhân dân lâm thời, tìm hiểu người đứng đấu làai thi không nghe nói đến Nguyễn Ái Quốc mà lại nghe nóilà cu Hồ Chí Minh? Tôi thắc mắc. Tôi hỏi một đổng chí cótrách nhiêm quan trong của Đảng bộ Nghệ An. Đổng chí đốghé tai thỉ thầm với tõi: - Hồ Chí Minh tức là Nguyễn Ái Quốc đó. Nghe đồng chí giới thiệu mật với mình vậy, mừng lắm,nhưng tôi cứ vẫn ngờ ngợ - Sao lúc cách mạng còn trongbóng tối thi đươc gọi tên thiêng liêng ấy mà giờ đã ra ánhsáng tự do rồi lại phải goi tên khác? Một hôm xuống thành phố Vinh họp, xin được tấm ảnhHổ Chủ tịch, tôi đem vé quê để so với khuôn mặt 0 Thanhcoi có giống chút nào không? Quả tình tôi thấy có nhữngnét giống, nhất là hai má Hồ Chủ tịch rất giống hai má 0Thanh. Một căn cứ ’ nho nhỏ ấy đã củng cố thêm cho tôiniềm tin yêu: Hổ Chí Minh tức là đồng chí Nguyền Ái Quốcvĩ đai. Và tôi đinh ninh trong dạ sẽ có một ngày Hồ Chủ tịchvề thăm quẻ, bấy giờ thế nào cũng được nhìn thấy Người. Một niềm vui vẻ vinh dự to lớn quá sức tưởng tượngcủa tôi; đầu năm 1946 tôi được bầu vào Quốc hội khoá đầutiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tôi có ngờ đâueach mang vừa mới giành đươc chính quyén có mấy tháng,nhân dàn ta vừa mới từ írong đêm dài nô lệ bước ra ánhsáng tự do mà địa vị của người phụ nữ đã được nâng lênngang hàng nam giới trong cơ quan quyền lực cao nhất của 7 NHIỂU TÁC (ỈIẢNhà nước. Tôi chỉ là một người phụ nữ nông thôn, tuy đãgiác ngộ cách mạng nhưng chữ nghĩa rất ít, chỉ nhờ cácđồng chí trong nhà tù dạy mà biết đọc, biết viết, giờ lại đượcthay mặt nữ giới nói tiếng nói trong Quốc hội, quả là chỉ cócách mạng do Đảng ta, do Hồ Chủ tịch lãnh đao mới cóđiéu này. Lẩn đầu tiên trong đời, tôi được mặc bộ đồ mới bằnglụa của chị Nhuận, lúc ấy còn gọi là Lai Thành may cho.-ồng dạ lúc nào cũng rạo rực bồn chồn. Phần vi lo lắng, lẫnđầu tiên đi Hà Nội dự một cuộc họp lịch sử, biết làm thế nàođể góp phần xứng đáng với sự tín nhiệm của đồng bào đãbỏ phiếu cho mình; phần vì đinh ninh sẽ được gặp Hổ Chủtịch - đổng chí Nguyễn Ái Quốc mà năm 1930 minh đãđược nghe tên và tôn kính Người trong tư tưởng, tinh cảm.Niềm vui và nỗi lo ấy cứ thấp thỏm mãi cho đến một buổihọp những đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương vừatrúng cử đại biểu Qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: