Hội nghị Chuyên đề An ninh và Bảo mật IBM 2011
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nghị Chuyên đề An ninh và Bảo mật IBM 2011 Vào ngày 21/4/2011, IBM đã tổ chức tại buổi Hội nghị Chuyên đề An ninh Bảo mật IBM 2011 tại Hà Nội. Trong hội nghị, IBM đã đề cập đến những phương thức để lồng ghép tính năng bảo đảm an toàn bảo mật ngay từ trong thiết kế cơ sở hạ tầng CNTT của tổ chức và doanh nghiệp, Khung bảo mật IBM và các giải pháp bảo mật IBM.
.Hai chuyên đề trình bày về xu hướng và giải pháp bảo mật đối với từng lĩnh vực cụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nghị Chuyên đề An ninh và Bảo mật IBM 2011 Hội nghị Chuyên đề An ninh và Bảo mật IBM 2011 Vào ngày 21/4/2011, IBM đã tổ chức tại buổi Hội nghị Chuyên đề An ninh Bảo mật IBM 2011 tại Hà Nội. Trong hội nghị, IBM đã đề cập đến những phương thức để lồng ghép tính năng bảo đảm an toàn bảo mật ngay từ trong thiết kế cơ sở hạ tầng CNTT của tổ chức và doanh nghiệp, Khung bảo mật IBM và các giải pháp bảo mật IBM. Hai chuyên đề trình bày về xu hướng và giải pháp bảo mật đối với từng lĩnh vực cụ thể như chuyên đề dành cho Ngân hàng và Dịch vụ Tài chính, chuyên đề dành riêng cho khối Chính phủ. Các giải pháp Bảo mật của IBM bao gồm một danh mục đa dạng các giải pháp phần cứng, phần mềm, các giải pháp dịch vụ chuyên nghiệp và dịch vụ được quản lý bao trùm tất cả các thể loại rủi ro an ninh công nghệ thông tin (CNTT) và rủi ro kinh doanh, như: Con người và Danh tính, Dữ liệu và Thông tin, Ứng Dụng và Quy trình, mạng, Máy chủ và Thiết bị đầu cuối cũng như cơ sở hạ tầng vật lý. Từ năm 2006, IBM đã thực hiện 11 thương vụ mua lại để tăng cường danh mục bảo mật, bao gồm ISS, Ounce Labs, và gần đây nhất là BigFix. IBM hiện có 9 phòng thí nghiệm nghiên cứu trên toàn cầu tập trung vào phát triển các giải pháp an ninh và 9 trung tâm vận hành an ninh trên toàn thế giới để giúp các khách hàng trên toàn cầu duy trì mức độ an ninh cần thiết. Khuynh hướng mang tính chất phòng ngừa này trong các Giải pháp Bảo mật của IBM có thể cho phép tổ chức ứng dụng các thể loại công nghệ mới một cách an toàn và tự tin. Điện toán đám mây, ảo hóa, điện toán lưới thông minh, các mô hình kinh doanh như là làm việc từ xa hoặc thuê khoán đều có thể được khai thác một cách an toàn để hạ thấp chi phí, đẩy mạnh sáng tạo và rút ngắn thời gian đưa sản phẩm ra thị trường. Cụ thể, Khung Giải pháp Bảo mật IBM đưa ra 5 lĩnh vực trọng tâm về an ninh được sử dụng làm xuất phát điểm bao gồm: 1, Con người và Danh tính (People and Identity) Dữ liệu và 2, Thông tin (Data and Information) 3, An ninh cơ sở hạ tầng CNTT (Physical Security) 4, Máy chủ và Thiết bị đầu cuối mạng (Network Server and Endpoint) 5, Ứng dụng và Quy trình (Application and Process) Bảo mật thông tin và an ninh mạng hiện vẫn là một trong những thách thức lớn của các tổ chức và doanh nghiệp, đặc biệt khi thông tin ngày nay đã trở thành tài sản quan trọng phục vụ các chiến lược hoạt động và kinh doanh. IBM, với hơn 40 năm kinh nghiệm phát triển và sáng tạo các giải pháp an ninh, đã hợp tác với rất nhiều các tổ chức và doanh nghiệp trên toàn cầu để cung cấp các giải pháp về bảo mật và giúp họ thiết kế hạ tầng CNTT đối phó thành công với các thách thức về an ninh mạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nghị Chuyên đề An ninh và Bảo mật IBM 2011 Hội nghị Chuyên đề An ninh và Bảo mật IBM 2011 Vào ngày 21/4/2011, IBM đã tổ chức tại buổi Hội nghị Chuyên đề An ninh Bảo mật IBM 2011 tại Hà Nội. Trong hội nghị, IBM đã đề cập đến những phương thức để lồng ghép tính năng bảo đảm an toàn bảo mật ngay từ trong thiết kế cơ sở hạ tầng CNTT của tổ chức và doanh nghiệp, Khung bảo mật IBM và các giải pháp bảo mật IBM. Hai chuyên đề trình bày về xu hướng và giải pháp bảo mật đối với từng lĩnh vực cụ thể như chuyên đề dành cho Ngân hàng và Dịch vụ Tài chính, chuyên đề dành riêng cho khối Chính phủ. Các giải pháp Bảo mật của IBM bao gồm một danh mục đa dạng các giải pháp phần cứng, phần mềm, các giải pháp dịch vụ chuyên nghiệp và dịch vụ được quản lý bao trùm tất cả các thể loại rủi ro an ninh công nghệ thông tin (CNTT) và rủi ro kinh doanh, như: Con người và Danh tính, Dữ liệu và Thông tin, Ứng Dụng và Quy trình, mạng, Máy chủ và Thiết bị đầu cuối cũng như cơ sở hạ tầng vật lý. Từ năm 2006, IBM đã thực hiện 11 thương vụ mua lại để tăng cường danh mục bảo mật, bao gồm ISS, Ounce Labs, và gần đây nhất là BigFix. IBM hiện có 9 phòng thí nghiệm nghiên cứu trên toàn cầu tập trung vào phát triển các giải pháp an ninh và 9 trung tâm vận hành an ninh trên toàn thế giới để giúp các khách hàng trên toàn cầu duy trì mức độ an ninh cần thiết. Khuynh hướng mang tính chất phòng ngừa này trong các Giải pháp Bảo mật của IBM có thể cho phép tổ chức ứng dụng các thể loại công nghệ mới một cách an toàn và tự tin. Điện toán đám mây, ảo hóa, điện toán lưới thông minh, các mô hình kinh doanh như là làm việc từ xa hoặc thuê khoán đều có thể được khai thác một cách an toàn để hạ thấp chi phí, đẩy mạnh sáng tạo và rút ngắn thời gian đưa sản phẩm ra thị trường. Cụ thể, Khung Giải pháp Bảo mật IBM đưa ra 5 lĩnh vực trọng tâm về an ninh được sử dụng làm xuất phát điểm bao gồm: 1, Con người và Danh tính (People and Identity) Dữ liệu và 2, Thông tin (Data and Information) 3, An ninh cơ sở hạ tầng CNTT (Physical Security) 4, Máy chủ và Thiết bị đầu cuối mạng (Network Server and Endpoint) 5, Ứng dụng và Quy trình (Application and Process) Bảo mật thông tin và an ninh mạng hiện vẫn là một trong những thách thức lớn của các tổ chức và doanh nghiệp, đặc biệt khi thông tin ngày nay đã trở thành tài sản quan trọng phục vụ các chiến lược hoạt động và kinh doanh. IBM, với hơn 40 năm kinh nghiệm phát triển và sáng tạo các giải pháp an ninh, đã hợp tác với rất nhiều các tổ chức và doanh nghiệp trên toàn cầu để cung cấp các giải pháp về bảo mật và giúp họ thiết kế hạ tầng CNTT đối phó thành công với các thách thức về an ninh mạng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật tấn công tấn công và bảo mật bảo mật Wifi 3.0 website tối ưu tấn công Gmail kỹ năng cao cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
32 trang 51 0 0
-
Bài giảng An toàn mạng máy tính: Bài 1 - ThS. Tô Nguyễn Nhật Quang
66 trang 31 0 0 -
KỸ THUẬT TẤN CÔNG VÀ PHÒNG THỦ TRÊN KHÔNG GIAN MẠN - Kỹ thuật tấn công mạng - Google Hacking
23 trang 28 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật tấn công và phòng thủ trên không gian mạng - Module 12: Buffer Overflow
36 trang 27 0 0 -
Sử dụng lệnh và một số mẹo cho Mac OS X
7 trang 24 0 0 -
Tài liệu giảng dạy môn Võ Taekwondo (Dành cho sinh viên viên không chuyên)
59 trang 21 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật tấn công và phòng thủ trên không gian mạng - Module 02: Kỹ thuật tấn công
23 trang 20 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật tấn công và phòng thủ trên không gian mạng - Module 06: Virus và mã độc
60 trang 20 0 0 -
Phương pháp tự vệ tán đả: Phần 1
73 trang 19 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật tấn công và phòng thủ trên không gian mạng - Module 03: Kỹ thuật mã hóa
40 trang 19 0 0