Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân và những đóng góp của Việt Nam vào tiến trình Hội nghị
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ nhất được tổ chức tại Oa-sinh-tơn, Hoa Kỳ từ ngày 12-13/4/2010. Hội nghị có sự tham dự của Lãnh đạo cấp cao 44 nước (trong đó có các nước lớn như Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ, cùng nhiều nước đang phát triển; trong ASEAN có In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan và Việt Nam) và 3 tổ chức quốc tế (Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế, Liên hợp quốc và Cộng đồng chung châu Âu).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân và những đóng góp của Việt Nam vào tiến trình Hội nghị Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân và những đóng góp của Việt Nam vào tiến trình Hội nghị Nguyễn Nữ Hoài Vi Cục ATBXHN Giới thiệu Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân (HNTĐ ANHN) do Tổng thống Hoa Kỳ BarrackObama khởi xướng. Trong bài phát biểu của mình tại Praha năm 2009, Tổng thống Obama đãnói khủng bố hạt nhân là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh thế giới. Với suynghĩ đó, Tổng thống Obama đã mời Lãnh đạo cấp cao của 47 nước, trong đó có Việt Nam và batổ chức quốc tế tham dự Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ nhất tại Oa-sinh-tơn,Hoa Kỳ năm 2010. Mục đích của Hội nghị nhằm thu hút sự chú ý của các cấp lãnh đạo cao nhấtđối với sự cần thiết phải bảo đảm an ninh cho vật liệu hạt nhân và do đó ngăn chặn khủng bố hạtnhân. Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ hai được tổ chức tại Xê-un, Hàn Quốc năm2012 với sự tham gia của 53 nước và 4 tổ chức quốc tế. Trong khi HNTĐ lần thứ nhất quan tâmđến việc có được cam kết chính trị của các Nhà Lãnh đạo cấp cao, thì Hội nghị lần thứ hai tậptrung vào những tiến bộ đạt được trong quá trình thực hiện các cam kết đã thống nhất tại Hộinghị lần thứ nhất, và Hội nghị lần thứ ba tổ chức tại La Hay, Hà Lan năm 2014 tập trung vào cáckết quả đã đạt được và tương lai của cơ chế Hội nghị. Để chuẩn bị cho các HNTĐ, nhiều cuộc họp tư vấn đã được tổ chức. Đối với HNTĐANHN lần thứ ba năm 2014, quá trình này đã bắt đầu ngay từ năm 2012. Các nhà đàm phán củacác nước (được gọi là các sherpa và sous-sherpa) thảo luận những tiến bộ đã đạt được và các chủđề chính cũng như kế hoạch và các biện pháp về an ninh hạt nhân để cuối cùng đưa ra mộtThông cáo chung (Communiqué) được các Nhà lãnh đạo phê duyệt tại Hội nghị. Hội nghị sous-sherpa tháng 4/2013 1. Tiến trình Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân 22 Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân số 3/2014| VARANS Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ nhất được tổ chức tại Oa-sinh-tơn, HoaKỳ từ ngày 12-13/4/2010. Hội nghị có sự tham dự của Lãnh đạo cấp cao 44 nước (trong đó cócác nước lớn như Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ, cùng nhiều nước đangphát triển; trong ASEAN có In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan vàViệt Nam) và 3 tổ chức quốc tế (Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế, Liên hợp quốc và Cộngđồng chung châu Âu). Phiên toàn thể Hội nghị thượng đỉnh ANHN lần thứ nhất tại Oa-sinh-tơn, Hoa Kỳ Mục đích chính của Hội nghị này là thúc đẩy hợp tác quốc tế để tăng cường an ninh đốivới vật liệu hạt nhân, chống lại việc vận chuyển, chuyển giao trái phép vật liệu hạt nhân và cácthông tin công nghệ nhạy cảm, với mong muốn mở rộng các hợp tác song phương thành hợp tácđa phương trong lĩnh vực này. Kết quả của Hội nghị là một Thông cáo chung của các nhà lãnhđạo thế giới, cam kết sẽ áp dụng mức an ninh hạt nhân cao nhất và coi đây là vấn đề mấu chốtcho việc phát triển và mở rộng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình. Ngoài ra, Hội nghịcòn thông qua một Kế hoạch làm việc được xây dựng để thực hiện Thông cáo chung. Thông cáochung và Kế hoạch làm việc đã đề cập một cách toàn diện đến tất cả các cơ chế hiện có liên quanđến an ninh hạt nhân. Nội dung chính của hai văn kiện này gồm: - Khuyến khích việc thực hiện các văn bản mang tính ràng buộc về pháp lý như: Nghịquyết 1540 của Hội đồng Bảo an về chống phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt, Công ước quốc tếvề ngăn chặn các hành động khủng bố hạt nhân, Công ước bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân vàbản Bổ sung cho Công ước; - Ủng hộ các cơ chế hợp tác đa phương như Sáng kiến toàn cầu chống khủng bố hạt nhânvà Đối tác toàn cầu G8; - Nhấn mạnh tầm quan trọng của hệ thống thanh sát của IAEA cũng như Hệ thống kếtoán và kiểm soát hạt nhân của quốc gia và cơ sở hạt nhân; khuyến khích thực hiện theo cácHướng dẫn về an ninh hạt nhân của IAEA nhằm phát hiện, ngăn chặn và đối phó với việc lấycắp, phá hoại, tiếp cận trái phép, chuyển giao bất hợp pháp vật liệu hạt nhân và các cơ sở sửdụng vật liệu hạt nhân cũng như Kế hoạch hỗ trợ an ninh hạt nhân của IAEA nhằm nâng caonăng lực và hỗ trợ về an ninh hạt nhân đối với các quốc gia thành viên; - Khuyến khích các quốc gia thúc đẩy và hỗ trợ việc chuyển đổi nhiên liệu urani có độgiàu cao (HEU) xuống urani có độ giàu thấp (LEU) đối với các lò phản ứng nghiên cứu và đảmbảo an ninh cho nhiên liệu HEU đã cháy; 23 Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân số 3/2014| VARANS - Khuyến khích sự tham gia của ngành công nghiệp điện hạt nhân cũng như tất cả các bênliên quan trong vấn đề bảo đảm an ninh hạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân và những đóng góp của Việt Nam vào tiến trình Hội nghị Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân và những đóng góp của Việt Nam vào tiến trình Hội nghị Nguyễn Nữ Hoài Vi Cục ATBXHN Giới thiệu Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân (HNTĐ ANHN) do Tổng thống Hoa Kỳ BarrackObama khởi xướng. Trong bài phát biểu của mình tại Praha năm 2009, Tổng thống Obama đãnói khủng bố hạt nhân là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh thế giới. Với suynghĩ đó, Tổng thống Obama đã mời Lãnh đạo cấp cao của 47 nước, trong đó có Việt Nam và batổ chức quốc tế tham dự Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ nhất tại Oa-sinh-tơn,Hoa Kỳ năm 2010. Mục đích của Hội nghị nhằm thu hút sự chú ý của các cấp lãnh đạo cao nhấtđối với sự cần thiết phải bảo đảm an ninh cho vật liệu hạt nhân và do đó ngăn chặn khủng bố hạtnhân. Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ hai được tổ chức tại Xê-un, Hàn Quốc năm2012 với sự tham gia của 53 nước và 4 tổ chức quốc tế. Trong khi HNTĐ lần thứ nhất quan tâmđến việc có được cam kết chính trị của các Nhà Lãnh đạo cấp cao, thì Hội nghị lần thứ hai tậptrung vào những tiến bộ đạt được trong quá trình thực hiện các cam kết đã thống nhất tại Hộinghị lần thứ nhất, và Hội nghị lần thứ ba tổ chức tại La Hay, Hà Lan năm 2014 tập trung vào cáckết quả đã đạt được và tương lai của cơ chế Hội nghị. Để chuẩn bị cho các HNTĐ, nhiều cuộc họp tư vấn đã được tổ chức. Đối với HNTĐANHN lần thứ ba năm 2014, quá trình này đã bắt đầu ngay từ năm 2012. Các nhà đàm phán củacác nước (được gọi là các sherpa và sous-sherpa) thảo luận những tiến bộ đã đạt được và các chủđề chính cũng như kế hoạch và các biện pháp về an ninh hạt nhân để cuối cùng đưa ra mộtThông cáo chung (Communiqué) được các Nhà lãnh đạo phê duyệt tại Hội nghị. Hội nghị sous-sherpa tháng 4/2013 1. Tiến trình Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân 22 Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân số 3/2014| VARANS Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ nhất được tổ chức tại Oa-sinh-tơn, HoaKỳ từ ngày 12-13/4/2010. Hội nghị có sự tham dự của Lãnh đạo cấp cao 44 nước (trong đó cócác nước lớn như Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ, cùng nhiều nước đangphát triển; trong ASEAN có In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan vàViệt Nam) và 3 tổ chức quốc tế (Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế, Liên hợp quốc và Cộngđồng chung châu Âu). Phiên toàn thể Hội nghị thượng đỉnh ANHN lần thứ nhất tại Oa-sinh-tơn, Hoa Kỳ Mục đích chính của Hội nghị này là thúc đẩy hợp tác quốc tế để tăng cường an ninh đốivới vật liệu hạt nhân, chống lại việc vận chuyển, chuyển giao trái phép vật liệu hạt nhân và cácthông tin công nghệ nhạy cảm, với mong muốn mở rộng các hợp tác song phương thành hợp tácđa phương trong lĩnh vực này. Kết quả của Hội nghị là một Thông cáo chung của các nhà lãnhđạo thế giới, cam kết sẽ áp dụng mức an ninh hạt nhân cao nhất và coi đây là vấn đề mấu chốtcho việc phát triển và mở rộng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình. Ngoài ra, Hội nghịcòn thông qua một Kế hoạch làm việc được xây dựng để thực hiện Thông cáo chung. Thông cáochung và Kế hoạch làm việc đã đề cập một cách toàn diện đến tất cả các cơ chế hiện có liên quanđến an ninh hạt nhân. Nội dung chính của hai văn kiện này gồm: - Khuyến khích việc thực hiện các văn bản mang tính ràng buộc về pháp lý như: Nghịquyết 1540 của Hội đồng Bảo an về chống phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt, Công ước quốc tếvề ngăn chặn các hành động khủng bố hạt nhân, Công ước bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân vàbản Bổ sung cho Công ước; - Ủng hộ các cơ chế hợp tác đa phương như Sáng kiến toàn cầu chống khủng bố hạt nhânvà Đối tác toàn cầu G8; - Nhấn mạnh tầm quan trọng của hệ thống thanh sát của IAEA cũng như Hệ thống kếtoán và kiểm soát hạt nhân của quốc gia và cơ sở hạt nhân; khuyến khích thực hiện theo cácHướng dẫn về an ninh hạt nhân của IAEA nhằm phát hiện, ngăn chặn và đối phó với việc lấycắp, phá hoại, tiếp cận trái phép, chuyển giao bất hợp pháp vật liệu hạt nhân và các cơ sở sửdụng vật liệu hạt nhân cũng như Kế hoạch hỗ trợ an ninh hạt nhân của IAEA nhằm nâng caonăng lực và hỗ trợ về an ninh hạt nhân đối với các quốc gia thành viên; - Khuyến khích các quốc gia thúc đẩy và hỗ trợ việc chuyển đổi nhiên liệu urani có độgiàu cao (HEU) xuống urani có độ giàu thấp (LEU) đối với các lò phản ứng nghiên cứu và đảmbảo an ninh cho nhiên liệu HEU đã cháy; 23 Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân số 3/2014| VARANS - Khuyến khích sự tham gia của ngành công nghiệp điện hạt nhân cũng như tất cả các bênliên quan trong vấn đề bảo đảm an ninh hạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân An ninh hạt nhân An ninh hạt nhân Việt Nam Hội nghị An ninh hạt nhân Điện hạt nhân Năng lượng hạt nhânTài liệu liên quan:
-
19 trang 76 0 0
-
An toàn hạt nhân - Yếu tố quyết định tương lai điện hạt nhân
3 trang 44 0 0 -
Nâng cao hiệu năng của hệ thống Pin năng lượng mặt trời
6 trang 38 0 0 -
Thực trạng về năng lượng gió, mặt trời và tầm quan trọng của năng lượng hạt nhân
9 trang 35 0 0 -
Heli được sử dụng cho năng lượng hạt nhân
3 trang 33 0 0 -
ENERGY MANAGEMENT HANDBOOKS phần 8
93 trang 32 0 0 -
Khảo sát hoạt độ các đồng vị phóng xạ trong nước biển ở đảo Cô Tô, Quảng Ninh
10 trang 30 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 4A năm 2019
68 trang 30 0 0 -
Bài giảng Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
66 trang 30 0 0 -
Bài tập : Nhà máy điện Nhà máy điện nguyên tử
20 trang 30 0 0