Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sau 30 năm đổi mới: Bức tranh hiện tại và con đường phía trước
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sau 30 năm đổi mới: Bức tranh hiện tại và con đường phía trước" điểm lại những dấu ấn, thành tựu quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong 30 năm qua cũng như tổng kết những bài học cho tiến trình hội nhập của Việt Nam trong những chặng đường phía trước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sau 30 năm đổi mới: Bức tranh hiện tại và con đường phía trước HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI: BỨC TRANH HIỆN TẠI VÀ CON ĐƯỜNG PHÍA TRƯỚC ThS. Đàm Bích Hà TS. Hà Thị Thúy Vân Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM vàWTO. Việc hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu mối quan hệ thương mại với cácnước, các tổ chức là một cơ hội để đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tếphát triển và đây cũng là xu hướng tất yếu. Rõ ràng, việc hội nhập của Việt Nam vàonền kinh tế thế giới trong thời gian qua đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài, góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế. Ngày nay,hợp tác và liên kết kinh tế trên bình diện toàn cầu cũng như khu vực là xu thế tất yếu.Tất cả các quốc gia, dù lớn, dù nhỏ, mạnh hay yếu đều tìm cách để hội nhập kinh tếquốc tế một cách hiệu quả nhất. Bằng những nỗ lực vượt bậc, Việt Nam đã và đangtừng bước hội nhập ngày càng sâu rộng, là thành viên quan trọng có trách nhiệm, củanhiều diễn đàn, tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Thông qua đó, chúng ta đã tậndụng tốt ngoại lực, phát huy lợi thế, trong từng bước phát triển của mình. Tuy nhiên,trong chặng đường đã qua, Việt Nam cũng gặp không ít những trở ngại, thách thức,trong đó có những vấn đề xuất phát từ bối cảnh khách quan nhưng cũng không ítnhững yếu tố mang tính chủ quan. Xu thế hội nhập, toàn cầu hoá kinh tế trong bốicảnh ngày nay là không thể đảo ngược, để hội nhập thành công, hội nhập “trong hạnhphúc” đòi hỏi chúng ta phải không ngừng nhận diện những thuận lợi, khó khăn trongnhững bước hội nhập của mình, qua đó tiếp tục có những đổi mới trong tư duy, tronghành động, không ngừng nâng cao nội lực, nhằm xác lập thế và lực mới của Việt Namtrên trường quốc tế. Từ khóa: Hội nhập kinh tế, thách thức tăng trưởng Abstract Currently, Vietnam has become a full member of ASEAN, APEC, ASEM andWTO. The international economic integration, trade relationships expand with othercountries and organizations are opportunities to make Vietnam become a developedeconomy and this is also the inevitable trend. Clearly, the integration of Vietnam intothe world economy in recent years has boosted exports, attracted foreign directinvestment and contributed significantly to economic growth. Today, economiccooperation and integration on a regional scale as well as on global is an inevitable 21trend. All countries, whether large or small, strong or weak, are looking to the efficientinternational economic integration. With these outstanding efforts, Vietnam has beengradually deeper integrated, become an important member of many regional andglobal economic forums and organizations. As a result, Vietnam have used theirexternal resources effectively, promoted their advantages, in every step of theirdevelopment. However, in the past, Vietnam faced obstacles and challenges, includingthe problems rooted from the objective contexts but also subjective factors. Trend ineconomic integration as well as economic globalization today is irreversible, forsuccessful integration, Vietnam have to constantly identify the advantages anddisadvantages in their integration journey, thereby to continue the innovation in mindand in action, to constantly improve the internal resources, in order to establish thenew position and strength of Vietnam in the international arena. Key words: Economic integration, threats growth 1. Đặt vấn đề Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong gần nửa thế kỷ qua saungày đất nước hoàn toàn thống nhất đã và đang gặt hái được nhiều thành tựu quantrọng. Từ một quốc gia phải trải qua 30 năm chiến tranh với bao tổn thất về mọi mặt,Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế của mình trong cộng đồng quốc tế, là một quốcgia yêu chuộng hoà bình, tích cực, có trách nhiệm trong hợp tác phát triển. Nhữngthành công của chúng ta trong chặng đường vừa qua, đã và đang được cộng đồng quốctế ghi nhận và đánh giá cao. Xu hướng hội nhập trong kinh tế là một tất yếu kháchquan. Tuy nhiên, trong bối cảnh một thế giới ngày nay với những yêu đòi hỏi các quốcgia trong đó có Việt Nam, cần tích cực và chủ động hơn nữa trong những hành độngcủa mình. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là đã đến lúc, chúng ta cần tổng kết, đánh giánhững thành công, hạn chế, rút ra bài học cho mình, làm cơ sở cho những bước hộinhập thành công trong những chặng đường tiếp theo. Với quan điểm và cách tiếp cậnđó, bài viết xin được điểm lại những d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sau 30 năm đổi mới: Bức tranh hiện tại và con đường phía trước HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI: BỨC TRANH HIỆN TẠI VÀ CON ĐƯỜNG PHÍA TRƯỚC ThS. Đàm Bích Hà TS. Hà Thị Thúy Vân Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM vàWTO. Việc hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu mối quan hệ thương mại với cácnước, các tổ chức là một cơ hội để đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tếphát triển và đây cũng là xu hướng tất yếu. Rõ ràng, việc hội nhập của Việt Nam vàonền kinh tế thế giới trong thời gian qua đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài, góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế. Ngày nay,hợp tác và liên kết kinh tế trên bình diện toàn cầu cũng như khu vực là xu thế tất yếu.Tất cả các quốc gia, dù lớn, dù nhỏ, mạnh hay yếu đều tìm cách để hội nhập kinh tếquốc tế một cách hiệu quả nhất. Bằng những nỗ lực vượt bậc, Việt Nam đã và đangtừng bước hội nhập ngày càng sâu rộng, là thành viên quan trọng có trách nhiệm, củanhiều diễn đàn, tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Thông qua đó, chúng ta đã tậndụng tốt ngoại lực, phát huy lợi thế, trong từng bước phát triển của mình. Tuy nhiên,trong chặng đường đã qua, Việt Nam cũng gặp không ít những trở ngại, thách thức,trong đó có những vấn đề xuất phát từ bối cảnh khách quan nhưng cũng không ítnhững yếu tố mang tính chủ quan. Xu thế hội nhập, toàn cầu hoá kinh tế trong bốicảnh ngày nay là không thể đảo ngược, để hội nhập thành công, hội nhập “trong hạnhphúc” đòi hỏi chúng ta phải không ngừng nhận diện những thuận lợi, khó khăn trongnhững bước hội nhập của mình, qua đó tiếp tục có những đổi mới trong tư duy, tronghành động, không ngừng nâng cao nội lực, nhằm xác lập thế và lực mới của Việt Namtrên trường quốc tế. Từ khóa: Hội nhập kinh tế, thách thức tăng trưởng Abstract Currently, Vietnam has become a full member of ASEAN, APEC, ASEM andWTO. The international economic integration, trade relationships expand with othercountries and organizations are opportunities to make Vietnam become a developedeconomy and this is also the inevitable trend. Clearly, the integration of Vietnam intothe world economy in recent years has boosted exports, attracted foreign directinvestment and contributed significantly to economic growth. Today, economiccooperation and integration on a regional scale as well as on global is an inevitable 21trend. All countries, whether large or small, strong or weak, are looking to the efficientinternational economic integration. With these outstanding efforts, Vietnam has beengradually deeper integrated, become an important member of many regional andglobal economic forums and organizations. As a result, Vietnam have used theirexternal resources effectively, promoted their advantages, in every step of theirdevelopment. However, in the past, Vietnam faced obstacles and challenges, includingthe problems rooted from the objective contexts but also subjective factors. Trend ineconomic integration as well as economic globalization today is irreversible, forsuccessful integration, Vietnam have to constantly identify the advantages anddisadvantages in their integration journey, thereby to continue the innovation in mindand in action, to constantly improve the internal resources, in order to establish thenew position and strength of Vietnam in the international arena. Key words: Economic integration, threats growth 1. Đặt vấn đề Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong gần nửa thế kỷ qua saungày đất nước hoàn toàn thống nhất đã và đang gặt hái được nhiều thành tựu quantrọng. Từ một quốc gia phải trải qua 30 năm chiến tranh với bao tổn thất về mọi mặt,Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế của mình trong cộng đồng quốc tế, là một quốcgia yêu chuộng hoà bình, tích cực, có trách nhiệm trong hợp tác phát triển. Nhữngthành công của chúng ta trong chặng đường vừa qua, đã và đang được cộng đồng quốctế ghi nhận và đánh giá cao. Xu hướng hội nhập trong kinh tế là một tất yếu kháchquan. Tuy nhiên, trong bối cảnh một thế giới ngày nay với những yêu đòi hỏi các quốcgia trong đó có Việt Nam, cần tích cực và chủ động hơn nữa trong những hành độngcủa mình. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là đã đến lúc, chúng ta cần tổng kết, đánh giánhững thành công, hạn chế, rút ra bài học cho mình, làm cơ sở cho những bước hộinhập thành công trong những chặng đường tiếp theo. Với quan điểm và cách tiếp cậnđó, bài viết xin được điểm lại những d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Hội nhập kinh tế quốc tế Thu hút vốn đầu tư Tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 700 3 0 -
205 trang 421 0 0
-
99 trang 392 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 343 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 336 0 0 -
115 trang 320 0 0
-
98 trang 317 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 301 0 0