Hội nhập Quốc tế và văn hóa và con người Việt Nam trong đổi mới: Phần 2
Số trang: 208
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.70 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1 Tài liệu Văn hóa và con người Việt Nam trong đổi mới và hội nhập Quốc tế đến với phần 2 các bạn sẽ được tìm hiểu và tham khảo một số vấn đề cơ bản về: Cục diện văn hóa phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ; sự khác biệt giữa các dòng ý thức hệ và sự tri phối của nó tới các chế độ chính trị - xã hội ở các nước trong khu vực; những biến đổi của giá trị cộng đồng và sự khẳng định vai trò cá nhân với bản sắc văn hóa phương Đông;… Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin Tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập Quốc tế và văn hóa và con người Việt Nam trong đổi mới: Phần 2 PHẦN TH Ứ HAI VÃN HOÁ VỚI PHÁT TRIỂN VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI NHÌN TỪ cục DIỆN VÃN HÓA CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẨU THẾ KỶ XXI QUA THỰC TIỄN ĐÔNG Á 241 Chương V CỤC D IỆN VĂN HOÁ TRONG PHÁT T R IÊN KHU Vực CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 1. V ăn h o á tro n g bối c ả n h to à n cầu h o á kinh tê Toàn cầu hoá đang ngày càng trở th àn h xu hướng phô biến, tác động tới các quôc gia - dân tộc, các khu vực trên th ế giới. Xu hướng toàn cầu hoá nôi bật trưốc hết ở toàn cầu hoá kinh tê với sự phát triển của lực lượng sản x u ấ t ngày càng rộng lớn, vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, th ậm chí vượt ra khỏi phạm vi khu vực để trở th àn h lực lượng sản x u ấ t thê giới. Đà tiến như vũ bão của cách m ạng khoa học - công nghệ từ những thập kỷ cuối thê kỷ X X , sự bùng nổ thông tin, tiến bộ công nghệ và x u ấ t hiện ngày càng nhiều công nghệ ch ất lượng cao đã tác động và chi phối trực tiếp tới nền kinh tê thê giới m à ưu thê thuộc về nền kinh tê của các nước tư bản chủ nghĩa có trìn h độ phát triển cao. Quốc tê hoá sản x u ấ t và sự liên kết thị trường toàn cầu đã hôi th ú c quá trìn h phân công lao động quôc tế, sự th am gia vào quá trìn h hội nhập kinh tê 243 quốc tế đối với các nhà nước, các chính phủ như một đòi hỏi tấ t yếu của phát triển . Toàn cầu hoá đặt các nước, các khu vực trên toàn cầu vào sự p h ụ thuộc và tuỳ thuộc lẫn nhau, không một thực thể nào có thể tồn tại độc lập, biệt lập, càng không thể phát triển trong tính đơn tuyến, trong trạng thái Ốc đảo, khép kín. Mở cửa và hội nhập do đó cũng trở thành một sự lựa chọn giải pháp tấ t yếu, phổ biến đối với tấ t cả các nước khi tiến hành cải cách, đổi mới. Toàn cầu hoá kinh tê là một hiện thực, một thực tê đang diễn ra và sự nhận thức về tính tấ t yếu của nó đã trở nên hiển nhiên, rõ ràng, dù trong chính sách và ứng xử vẫn có những khác biệt, hoặc tán thành hoặc phản đối ở nơi này, nơi khác. Trong những khía cạnh, phương diện khác nhau của sự nhìn nhận và đánh giá toàn cầu hoá, vấn đê phức tạp và rắc rối hơn cả, m à có lẽ đây là vấn đề phức tạp và rắc rối nhất, chính là văn hóa và cục diện văn hóa trong bôi cảnh toàn cầu hoá hiện nay. Peter Geschiere và Birgit M eyer nhận xét rằng, khái niệm toàn cầu hoá càng trở nên thông dụng thì nó càng có vẻ gặp phải sự mơ hồ và không nhất quán. Một trong những điêu mơ hồ đó là các xu hướng đồng nhất văn hoá vôn có của quá trình toàn cầu hoá theo đúng nghĩa của nó có vẻ như kéo theo một sự pha tạp diễn ra liên tục hoặc thậm chí còn được tăng cưòng vê m ặt văn 24 4 hóa. Theo các học giả nói trên thì các chuyên gia kinh tế, các nhà khoa học chính trị và các chuyên gia thông tin đại chúng là những người đầu tiên công khai đê cập tới toàn cầu hoá và cố gắng thảo ra một lý thuyết về tính toàn cầu. Họ nh ấn m ạnh đến n h ữ n g tác độ ng đồng nhất hoá: Thông qua sự tác động của các công nghệ giao thông vận tải mới và thông qua việc tăng cưòng lưu thông hàng hoá và lưu thông con người trên cấp độ toàn cầu thì sự khác biệt về văn hoá được coi rìhư không còn nữa. Sự đồng nh ất hoá văn hoá này, dù nhìn nhận một cách tích cực theo quan điểm không tưởng của Mc Luhan về ngôi làng toàn cầu, hay tiêu cực theo quan điểm của chủ nghĩa đê quốc phương Tây, thì cả hai đều cùng dựa vào một giả thuyết cho rằng thê giới đ a n g nh a n h chóng đi tới chỗ đồng nhất. Quá trình đồng nhất văn hóa đó được nói đến với việc toàn cầu hoá một sô phong cách tiêu thụ đã gây ấn tượng nhàm chán, đơn điệu như của Mc Donals và Coca - Cola. Lại có một khuynh hưống khác, thiên về nhấn m ạnh những sự khác biệt văn hóa. Theo đó, bản thân quá trình toàn cầu hoá tỏ ra là đi đến chỗ làm tăng cường những sự tương phản về m ặt văn hóa hoặc thậm chí đẻ ra những tình trạn g đôi lập mới. Như một nghịch lý, các xu hưống đồng nh ất hoá về văn hóa của công cuộc toàn cầu hoá lại kéo theo tính pha tạp liên tục hoặc thậm chí được tăn g cường thêm về m ặt văn hóa. 245 Liên quan chặt chẽ đến cái nghịch lý nói trên là sự cân bằng bấp bênh giữa lưu thông toàn cầu với khép kín về văn hóa. Với toàn cầu hoá không chỉ là sự gia tăng nhanh về tính cơ động của con người, của hàng hoá và của hình ảnh mà còn phải tính đến một điều là, ỏ nhiều nơi, sự lưu thông đi kèm với một hiện tượng khép kín các bản sắc. Tình trạn g căng thẳng giữa toàn cầu hoá và bản sắc, giữa lưu thông và khép kín đã dẫn tới những hậu quả quyết liệt ở nhiều nơi trên thế giới hiện nay1, cần phải được nghiên cứu. Vậy là, trưốc diễn tiến của toàn cầu hoá kinh tế, văn hóa sẽ biến đôi như thê nào và theo chiều hưóng nào? Liệu có thật hay không hiện tượng đồng nhất văn hóa? Nếu điều đó xảy ra thì sô phận của văn hóa, của các nền văn hóa thuộc về các dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập Quốc tế và văn hóa và con người Việt Nam trong đổi mới: Phần 2 PHẦN TH Ứ HAI VÃN HOÁ VỚI PHÁT TRIỂN VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI NHÌN TỪ cục DIỆN VÃN HÓA CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẨU THẾ KỶ XXI QUA THỰC TIỄN ĐÔNG Á 241 Chương V CỤC D IỆN VĂN HOÁ TRONG PHÁT T R IÊN KHU Vực CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 1. V ăn h o á tro n g bối c ả n h to à n cầu h o á kinh tê Toàn cầu hoá đang ngày càng trở th àn h xu hướng phô biến, tác động tới các quôc gia - dân tộc, các khu vực trên th ế giới. Xu hướng toàn cầu hoá nôi bật trưốc hết ở toàn cầu hoá kinh tê với sự phát triển của lực lượng sản x u ấ t ngày càng rộng lớn, vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, th ậm chí vượt ra khỏi phạm vi khu vực để trở th àn h lực lượng sản x u ấ t thê giới. Đà tiến như vũ bão của cách m ạng khoa học - công nghệ từ những thập kỷ cuối thê kỷ X X , sự bùng nổ thông tin, tiến bộ công nghệ và x u ấ t hiện ngày càng nhiều công nghệ ch ất lượng cao đã tác động và chi phối trực tiếp tới nền kinh tê thê giới m à ưu thê thuộc về nền kinh tê của các nước tư bản chủ nghĩa có trìn h độ phát triển cao. Quốc tê hoá sản x u ấ t và sự liên kết thị trường toàn cầu đã hôi th ú c quá trìn h phân công lao động quôc tế, sự th am gia vào quá trìn h hội nhập kinh tê 243 quốc tế đối với các nhà nước, các chính phủ như một đòi hỏi tấ t yếu của phát triển . Toàn cầu hoá đặt các nước, các khu vực trên toàn cầu vào sự p h ụ thuộc và tuỳ thuộc lẫn nhau, không một thực thể nào có thể tồn tại độc lập, biệt lập, càng không thể phát triển trong tính đơn tuyến, trong trạng thái Ốc đảo, khép kín. Mở cửa và hội nhập do đó cũng trở thành một sự lựa chọn giải pháp tấ t yếu, phổ biến đối với tấ t cả các nước khi tiến hành cải cách, đổi mới. Toàn cầu hoá kinh tê là một hiện thực, một thực tê đang diễn ra và sự nhận thức về tính tấ t yếu của nó đã trở nên hiển nhiên, rõ ràng, dù trong chính sách và ứng xử vẫn có những khác biệt, hoặc tán thành hoặc phản đối ở nơi này, nơi khác. Trong những khía cạnh, phương diện khác nhau của sự nhìn nhận và đánh giá toàn cầu hoá, vấn đê phức tạp và rắc rối hơn cả, m à có lẽ đây là vấn đề phức tạp và rắc rối nhất, chính là văn hóa và cục diện văn hóa trong bôi cảnh toàn cầu hoá hiện nay. Peter Geschiere và Birgit M eyer nhận xét rằng, khái niệm toàn cầu hoá càng trở nên thông dụng thì nó càng có vẻ gặp phải sự mơ hồ và không nhất quán. Một trong những điêu mơ hồ đó là các xu hướng đồng nhất văn hoá vôn có của quá trình toàn cầu hoá theo đúng nghĩa của nó có vẻ như kéo theo một sự pha tạp diễn ra liên tục hoặc thậm chí còn được tăng cưòng vê m ặt văn 24 4 hóa. Theo các học giả nói trên thì các chuyên gia kinh tế, các nhà khoa học chính trị và các chuyên gia thông tin đại chúng là những người đầu tiên công khai đê cập tới toàn cầu hoá và cố gắng thảo ra một lý thuyết về tính toàn cầu. Họ nh ấn m ạnh đến n h ữ n g tác độ ng đồng nhất hoá: Thông qua sự tác động của các công nghệ giao thông vận tải mới và thông qua việc tăng cưòng lưu thông hàng hoá và lưu thông con người trên cấp độ toàn cầu thì sự khác biệt về văn hoá được coi rìhư không còn nữa. Sự đồng nh ất hoá văn hoá này, dù nhìn nhận một cách tích cực theo quan điểm không tưởng của Mc Luhan về ngôi làng toàn cầu, hay tiêu cực theo quan điểm của chủ nghĩa đê quốc phương Tây, thì cả hai đều cùng dựa vào một giả thuyết cho rằng thê giới đ a n g nh a n h chóng đi tới chỗ đồng nhất. Quá trình đồng nhất văn hóa đó được nói đến với việc toàn cầu hoá một sô phong cách tiêu thụ đã gây ấn tượng nhàm chán, đơn điệu như của Mc Donals và Coca - Cola. Lại có một khuynh hưống khác, thiên về nhấn m ạnh những sự khác biệt văn hóa. Theo đó, bản thân quá trình toàn cầu hoá tỏ ra là đi đến chỗ làm tăng cường những sự tương phản về m ặt văn hóa hoặc thậm chí đẻ ra những tình trạn g đôi lập mới. Như một nghịch lý, các xu hưống đồng nh ất hoá về văn hóa của công cuộc toàn cầu hoá lại kéo theo tính pha tạp liên tục hoặc thậm chí được tăn g cường thêm về m ặt văn hóa. 245 Liên quan chặt chẽ đến cái nghịch lý nói trên là sự cân bằng bấp bênh giữa lưu thông toàn cầu với khép kín về văn hóa. Với toàn cầu hoá không chỉ là sự gia tăng nhanh về tính cơ động của con người, của hàng hoá và của hình ảnh mà còn phải tính đến một điều là, ỏ nhiều nơi, sự lưu thông đi kèm với một hiện tượng khép kín các bản sắc. Tình trạn g căng thẳng giữa toàn cầu hoá và bản sắc, giữa lưu thông và khép kín đã dẫn tới những hậu quả quyết liệt ở nhiều nơi trên thế giới hiện nay1, cần phải được nghiên cứu. Vậy là, trưốc diễn tiến của toàn cầu hoá kinh tế, văn hóa sẽ biến đôi như thê nào và theo chiều hưóng nào? Liệu có thật hay không hiện tượng đồng nhất văn hóa? Nếu điều đó xảy ra thì sô phận của văn hóa, của các nền văn hóa thuộc về các dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Việt Nam Con người Việt Nam Cục diện văn hóa Giá trị cộng đồng Văn hóa phương Đông Bản sắc văn hóaTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 229 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 138 0 0 -
189 trang 132 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 130 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0