Danh mục

HỒI SỨC SƠ SINH

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.52 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh ngạt là tình trạng thất bại trong việc khởi động và duy trì hô hấp lúc mới sinh dẫn đến hậu quả thiếu oxy máu, toan chuyển hoá, có thể gây tử vong sơ sinh hoặc để lại nhiều di chứng về sau. Theo WHO có khoảng 3% trong tổng số 120 triệu trẻ sơ sinh mỗi năm ở các nước đang phát triển bị ngạt khi sinh cần được hồi sức. Mỗi năm có khoảng 900.000 trẻ tử vong do ngạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC SƠ SINH HỒI SỨC SƠ SINH1. ĐẠI CƯƠNGSinh ngạt là tình trạng thất bại trong việc khởi động và duy trì hô hấp lúc mới sinhdẫn đến hậu quả thiếu oxy máu, toan chuyển hoá, có thể gây tử vong sơ sinh hoặcđể lại nhiều di chứng về sau.Theo WHO có khoảng 3% trong tổng số 120 triệu trẻ sơ sinh mỗi năm ở các nướcđang phát triển bị ngạt khi sinh cần được hồi sức. Mỗi năm có khoảng 900.000 trẻtử vong do ngạt.2. SINH LÝ BỆNH HỌC TRẺ SƠ SINH NGẠTTrường hợp trẻ bị ngạt sau khi sinh, tình trạng thiếu oxy kéo dài, phổi trẻ chưahoạt động, trao đổi khí không thể xảy ra ở phổi. Trong khi đó, dây rốn đ ã bị cắt, sơsinh không còn liên hệ với tuần hoàn mẹ. Thiếu oxy làm mạch máu phổi càng colại, máu về tim trái ít nên không đóng được lỗ Botal. Chỉ cần đứa trẻ ngạt trong vàiphút sẽ dẫn đến nguy cơ:- PaO2 giảm dần đến 0 mmHg- PaCO2 tăng dần đến 100 mmHg- pH máu giảm < 7,20Nếu không được hồi sức hữu hiệu, tình trạng ngạt sơ sinh kéo dài sẽ đưa đến toanhô hấp rồi toan chuyển hoá.Thai ngạt thiếu oxy khiến chuyển hoá glucose phải đi theo con đường yếm khí giảiphóng nhiều acid lactic làm pH máu ngày càng giảm. Do đó, mục đích của phươngpháp hồi sức sơ sinh là đưa dưỡng khí vào tận phế nang làm cho phổi hoạt động,cải thiện tình trạng thiếu oxy máu và toan chuyển hoá.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRẺ SƠ SINH NGAY SAU ĐẺ Chỉ số APGAR: Là phương tiện hỗ trợ hữu ích trong việc đánh giá trẻ sausinh ở thời điểm 1 phút và lập lại ở 5 phút sau sinh.Bảng điểm APGAR Dấu hiệu 0 1 2 Nhịp tim < 100 lần/1/ > 100 lần/ 1/ Không có Hô hấp Chậm, không đều Tốt, khóc Không có Trương lực cơ Mềm nhũn Có vài sự co cơ các chi Vận động tốt Phản xạ Không đáp ứng Nhăn mặt Khóc to Thân hồng, tay chân tím Toàn thân hồng Màu da Xanh, tím toàn thânTheo nhiều tác giả, người ta nên đánh giá điểm số APGAR ở những thời điểm 1phút , 3 phút, 5phút, 10 phút sau sinh.Trẻ tốt đạt điểm tối đa là 10.Đánh giá điểm số APGAR sau 1 phút để xác định xem có cần hồi sức hay không?- APGAR 7 - 10/1 phút: Tình trạng trẻ tốt, chỉ cần hút sạch nhớt ở mũi - hầu- APGAR 4 - 6/1 phút: Trẻ ngạt từ nhẹ đến trung bình. Hô hấp yếu, trương lực cơnhão, màu sắc da xanh đến tím nh ưng nhịp tim và kích thích phản xạ tốt. Cầnđược hồi sức.- APGAR 0 - 3/1phút: Trẻ ngạt nặng, không khóc, không thở, mạch rốn không đậphoặc đập dưới 80 lần/phút. Nhịp tim chậm đến không nghe được. Đáp ứng phản xạyếu hay không có, phải hồi sức tích cực.4. PHƯƠNG PHÁP HỒI SỨC4.1. Dụng cụ và phương tiện- Quả bóp cao su (Poire)- Ống hút nhớt- Máy hút điện - Mặt nạ sơ sinh nhiều cỡ . - Bóng ambu- Đèn soi thanh quản (đèn để đặt NKQ).- Ống nội khí quản sơ sinh - kềm Magill- Máy thở trẻ em với áp suất dương- Thuốc: + Dung dịch Glucose 10% , 5% + Dung dịch Natri Bicarbonate bán phân tử 4,2% + Calcium gluconate 10% + Albumin 5% + Adrenaline 0,1% - Lò sưởi điện hoặc túi nước nóng, bóng đèn sưởi. - Giường ấm hoặc lồng kính để theo dõi sau khi hồi sức.4.2. Kỹ thuậtCác nguyên tắc hồi sức sơ sinh: : Thông đường hô hấpA - (Airway) : Hỗ trợ hô hấpB - (Breathing) : Bảo đảm tuần hoàn tối thiểu có hiệu quảC - (Circulation)4.2.1. Làm sạch đường hô hấp Đặt trẻ nằm đầu hơi thấp, nghiêng trái, hút nhớt ở hầu và mũi. Nếu trẻ hítphân su đặc, đặt nội khí quản với ống hút cỡ lớn và cho thông khí áp suất dươngsau khi đã làm sạch đường hô hấp. Khi đường hô hấp được làm sạch và tình trạngtrẻ tốt hơn, đặt sonde để hút hết những phân su còn đọng lại trong dạ dày.4.2.2. Giữ ấm Đặt trẻ nơi khô ráo, có đèn sưởi bức xạ bên trên, lau khô trẻ ngay lập tức. Sựgiảm nhiệt độ là một kích thích góp phần làm suy yếu trẻ. Nếu cần hồi sức, trẻphải được sưởi ấm cho đến khi trẻ chuyển về phòng sơ sinh.4.2.3. Hỗ trợ hô hấp Nếu trẻ không thở, kích thích trẻ bằng cách búng vào gan bàn chân hay xoamá, ngực, bụng, lưng đồng thời cho thở oxy 100% qua mặt nạ là đủ kích thích trẻthở. Nếu hô hấp không bắt đầu sau 30 giây, thì cho thở oxy qua mặt nạ/túi/van, đủđể tạo sự di động của lồng ngực. Áp lực cần cho động tác thở ban đầu l à 30 -35cmH2O. Đối với trẻ thiếu tháng, lúc đầu sử dụng áp lực cao hơn sau đó giảmdần để có được sự di động nhẹ nhàng của lồng ngực. Sự thông khí cũng nên thựchiện khi nhịp tim của trẻ < 100 nhịp/ phút. Sử dụng thông khí với áp lực d ương: - Thông khí bằng bóng và mặt nạ: Dễ thực hiện và thường có hiệu quả. + Đầu trẻ hơi ngửa ra sau, mặt n ...

Tài liệu được xem nhiều: