Danh mục

HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.57 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sốc giảm thể tích là kết quả của giảm nghiêm trọng và đột ngột khối lượng máu, là-nguyên nhân của giảm dòng máu TM trở về tim, giảm lưu lượng tim, giảm tưới máu mô với rối loạn chuyển hóa tế bào. Nguyên nhân thường xảy ra là do chảy máu nghiêm trọng, dễ nhận biết. Đôi khi sốc-giảm thể tích do mất huyết tương hoặc do mất nuớc lớn, có nguồn gốc từ tiêu hóa, thận hoặc da. Điều trị hợp lý nhất là bổ sung khẩn trương các lượng đã mất, về số luợng cũng như chất-lượng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHI. ĐỊNH NGHĨA: Sốc giảm thể tích là kết quả của giảm nghiêm trọng và đột ngột khối lượng máu, là-nguyên nhân của giảm dòng máu TM trở về tim, giảm lưu lượng tim, giảm tưới máu mô vớirối loạn chuyển hóa tế bào. Nguyên nhân thường xảy ra là do chảy máu nghiêm trọng, dễ nhận biết. Đôi khi sốc-giảm thể tích do mất huyết tương hoặc do mất nuớc lớn, có nguồn gốc từ tiêu hóa, thậnhoặc da. Điều trị hợp lý nhất là bổ sung khẩn trương các lượng đã mất, về số luợng cũng như chất-lượng.II. SINH LÝ BỆNH HỌC: II.1. Cường độ và khả năng hồi phục của sốc giảm thể tích: tùy thuộc vào mức độ vàtốc độ mất dịch cũng như tình trạng huyết động lực của bệnh nhân trước đó. Ở một ngườitrước kia khoẻ mạnh, không có rối loạn huyết động lực, trên lý thuyết sốc giảm thể tích chỉcó thể xuất hiện khi khối lượng máu toàn cơ thể giảm từ 20 – 30 %. Nhưng nếu trước khibệnh nhân vốn sẵn có giảm khối lượng lưu hành, thiếu máu mãn tính, tổn thương tim phổitiềm tàng hoặc bị nhiễm khuẩn… thì suy sụp tuần hoàn có thể xảy ra với lượng máu mất íthơn. 12 II.2. Trong tất cả các trường hợp cơ thể đáp ứng bằng 2 cơ chế bù trừ đồng thời: Dichuyển các dịch thể và phản ứng cường giao cảm: Quá trình phục hồi thể tích bắt đầu ngay lập tức bằng cách di chuyển các dịch khe kẽ-vào khu vực nội mạch. Trong giai đoạn cấp, nước chuyển dịch nhanh và nhiều vào khoảng20 – 80 ml/giờ. Trong khi đó hồng cầu hồi phục chậm hơn nhiều (vào khoảng 20 ml/ 24giờ). Vì thế cho nên trong những giờ đầu, Hct giảm, chứng tỏ có hiện tượng pha loãng máu.Triệu chứng này có tính chất đặc hiệu cho sốc giảm thể tích nhưng không thể căn cứ vàomức độ Hct giảm để lượng giá mức độ quan trọng của sốc giảm thể tích. Cơ chế di chuyển các dịch thể chỉ có hiệu quả trong thời gian dài và giải thích như sau:Các cơ thắt tiền mao mạch động mạch co thắt làm giảm áp lực thủy tĩnh trong mao mạch,nước ngoại mạch được gọi vào khu vực nội mạch cho đến khi tạo được một sự cân bằng,kết hợp (nếu có) với một sự bù trừ bên ngoài. Trình tự của các hiện tượng về huyết động lực tiến triển qua 2 giai đoạn:- + Để đối phó với dòng máu TM trở về giảm làm cho lưu lượng tim giảm, hệ thốngcường giao cảm (các thụ cảm thể áp lực) được huy động, giúp cho: Tăng nhịp tim, tăng co bóp tim ( TCT  được kích thích) Co mạch ngoại vi, chủ yếu trên các hệ thống sức chứa và sức cản ( TCT  đượckích thích) với nhiều hệ quả sau đây: Cải thiện được tiền gánh do giảm sức chứa tĩnh mạch Tăng phân số của lưu lượng tim đến não và tim 13 Hạn chế tụt HA động mạch, áp lực TMTW và lưu lượng tim, mao mạch, độngmạch trong việc di chuyển dịch. + Đi đôi với tăng sức cản mạch máu ngoại vi, sức cản ở phổi cũng tăng và tầm quantrọng còn lớn hơn. Đây là nguyên nhân gây suy hô hấp cấp, nối tiếp sau hiện tượng điềuchỉnh giảm thể tích. Về sau, HA động mạch giảm, lưu lượng tim giảm kéo dài. Sốc trở nên không hồi phục,-nếu điều trị không có kết quả.III. LÂM SÀNG: III.1. Sốc chảy máu: III.1.1. Chảy máu trong hay ngoài, bệnh cảnh rất khêu gợi: Da và niêm mạc tái nhợt, da lạnh nổi vân đá- Thở nhanh, khát nhiều- Nhịp tim nhanh nhỏ. HA động mạch giảm, có khi còn giữ được HA nhưng không ổ n-định, có thể tụt một cách thô bạo bất cứ lúc nào, tĩnh mạch xẹp. Ap lực TMTW thấp thậmchí bằng 0, chứng tỏ giảm thể tích nghiêm trọng Hct giảm- Thiểu – vô niệu- III.1.2. Chẩn đoán: 14 Trạng thái giảm thể tích, chẩn đoán không khó nhưng tìm hiểu được nguyên nhân khôngphải lúc nào cũng dễ. Có những khó khăn nhất định do vị trí của tổn thương ( ví d ụ: trànmáu phế mạc lớn) hoặc do tính chất tổn thương. Vì thế nhiều khi cần phải có các biện phápchẩn đoán kết hợp như: Dẫn lưu phế mạc: để tìm hiểu lượng máu mất trong phế mạc- Chọc rửa ổ bụng: để tìm hiểu lượng máu mất trong ổ phúc mạc- Siêu âm bụng: để khám phá các ổ máu tụ sau phúc mạc- Đặt ống thông dạ dày, ống thông hậu môn, theo dõi lượng phân đen, theo dõi chảy máu-thực quản, dạ dày, tá tràng, trực tràng Ơ phụ nữ chú ý đến nguyên nhân thai ngoài tử cung.- III.2. Sốc giảm thể tích đơn thuần, không kèm theo mất máu: Tương đối hiếm gặp, chỉ xảy ra với người già, vào tuổi cuối đời III.2.1. Nguyên nhân: Nguyên nhân tiêu hóa: nôn mửa, hút dạ dày, đi lỏng không được bù đắp hặc bù đắp-kém, tắc ruột… lượng giá mức độ mất nước thiếu chính xác thậm chí thiếu chú ý trong theodõi các lượng nước mất Nguyên nhân nội tiết: đái th ...

Tài liệu được xem nhiều: