Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam
Số trang: 139
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.54 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam trình bày các nội dung chính sau: Tương lai của Hiệp định thương mại tự do “thế hệ mới”; FTA thế hệ mới; Tác động của việc thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến thu nhập và bất bình đẳng ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam ISBN: 978-604-84-4317-7 HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM Đà Nẵng, ngày 03 tháng 12 năm 2018 BAN TỔ CHỨC 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Toàn Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Trưởng ban ĐHĐN 2. PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh Đồng Trưởng ban tế - ĐHĐN 3. PGS.TS. Nguyễn Thu Thủy Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại Phó trưởng ban thương 4. PGS.TS. Vũ Hoàng Nam Trưởng phòng QLKH – Trường Đại học Ủy viên Ngoại thương 5. PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên Trưởng phòng KH&HTQT – Trường Ủy viên ĐHKT- ĐHĐN BAN NỘI DUNG TS. Huỳnh Thị Diệu Linh Thư ký đề tài Trưởng ban Trường ĐHKT - ĐHĐN PGS.TS. Từ Thúy Anh Trường Đại học Ngoại thương Ủy viên TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh Thành viên đề tài Ủy viên Trường ĐHKT - ĐHĐN TS. Nguyễn Thị Hương Thành viên đề tài Ủy viên Trường ĐHKT-ĐHĐN TS. Đặng Hữu Mẫn Phó trưởng Phòng KH&HTQT Ủy viên TS. Vũ Huyền Phương Phó trưởng Phòng QLKH- Trường Đại Ủy viên học Ngoại thương MỤC LỤC Stt Tên bài báo Tác giả Trang 1 Tương lai của hiệp định thương mại tự do “thế Hoàng Thanh Hiền 1 hệ mới” (Free Trade Agreements – FTAs): hướng đi nào sau CPTPP? 2 FTA thế hệ mới – Những tác động nổi bật Trần thị Trang, Hoàng 8 Thị Lan Phương 3 Tác động của việc thực thi các hiệp định thương Đào Hữu Hòa 15 mại tự do (FTA) và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến thu nhập và bất bình đẳng ở Việt Nam 4 FTAs và định hướng cải cách chính sách thuế Kiều Thị Khánh. Hoàng 41 của Việt Nam Hà 5 Phân tích và dự báo các tác động của Hiệp định Lê Vũ Tường Vy 49 Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến các Doanh nghiệp Bình Định 6 Ảnh hưởng của Tiêu chuẩn SPS đến xuất khẩu Nguyễn Anh Tuấn, Đặng 59 nông sản Việt Nam Trần Ngọc Thương 7 Các hướng tiếp cận tăng trưởng và chuyển dịch Phạm Quang Tín 69 cơ cấu kinh tế Việt Nam dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh 8 Lợi thế so sánh hiện (Revealed Comparative Ông Nguyên Chương 78 Advantage-RCA) trong xu hướng xuất khẩu của Việt Nam 9 Ngành có lợi thế phát triển trong điều kiện hội Bùi Quang Bình 86 nhập: Theo lý thuyết và quan điểm thực tiễn Việt Nam 10 Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh Lê Bảo 91 tự do hóa thương mại 11 Phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam Trần Khánh Linh 97 trong bối cảnh hiệp định CPTPP được ký kết: Cơ hội và thách thức 12 Tác động kinh tế - xã hội của hiệp định thương Huỳnh Thị Diệu Linh 107 mại tự do EU –Việt Nam (EVFTA) 13 Ảnh hưởng của các FTAs đối với số thu ngân Vũ Huyền Phương, 126 sách Nhà nước của ngành Hải quan giai đoạn Nguyễn Thị Diệu Hoa 2016-2018 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TƯƠNG LAI CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO “THẾ HỆ MỚI” (FREE TRADE AGREEMENTS – FTAS): HƯỚNG ĐI NÀO SAU CPTPP? Hoàng Thanh Hiền Đại học Duy Tân, Đà Nẵng 1. Giới thiệu Theo số liệu của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đến tháng 01/2019, đã có hơn 290 thỏa thuận thương mại song phương hoặc đa phương hiện đang có hiệu lực trên toàn thế giới. Hệ thống phức tạp và chồng chéo gồm nhiều thỏa thuận này đã được Bhagwati (1995) gọi bằng một thuật ngữ rất hình tượng là “Bát mì Spaghetti”. Để hình dung sự phức tạp của “bát mì Spaghetti” này chúng ta hãy cùng xem sự phát triển của các thỏa thuận thương mại ở các nước thuộc khu vực Mỹ Latin và Ca-ri-bê sau 20 năm (từ năm 1995 đến năm 2016) trong Hình 1 dưới đây. Trong những năm gần đây, hình thức FTA (Free Trade Agreement) “thế hệ mới” song phương hoặc đa phương ngày càng trở nên phổ biến hơn, với phạm vi hợp tác rộng hơn, và dần sẽ có khả năng thay thế cho các thỏa thuận thương mại thế hệ cũ. 1 Một số lượng khá lớn các FTA đã được kí kết và thực hiện gần đây thu hút được rất nhiều sự chú ý, quan sát và đánh giá các tác động xung quanh các hiệp định này, ví dụ như Hiệp định Đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP), FTA Việt Nam – EU (EVFTA), các FTA ASEAN + 1, …. Hiện nay trong bối cảnh đàm phán thương mại đa phương thông qua WTO đang bế tắc (vòng đàm phán Doha), sự gia tăng mạnh các FTA song phương và khu vực đã trở thành một xu hướng mới ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế trong những năm gần đây. Cùng với việc Anh (United Kingdom – UK) lựa chọn rời khỏi Liên minh Châu Âu (European Union - EU), hay còn gọi là Brexit, sau nhiều thập kỷ gắn bó sẽ có một loạt các hiệp định thương mại mới đi vào đàm phán và ký kết.Ví dụ như Anh sẽ phải đàm phán và ký kết lại FTA với EU hoặc với các nước mà Anh đã từng có hiệp định hoặc đang đàm phán khi còn là thành viên của EU như các nước thành viên CPTPP, Canada, Úc, New Zealand, Mỹ (Webb et al., 2019). Bên cạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam ISBN: 978-604-84-4317-7 HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM Đà Nẵng, ngày 03 tháng 12 năm 2018 BAN TỔ CHỨC 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Toàn Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Trưởng ban ĐHĐN 2. PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh Đồng Trưởng ban tế - ĐHĐN 3. PGS.TS. Nguyễn Thu Thủy Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại Phó trưởng ban thương 4. PGS.TS. Vũ Hoàng Nam Trưởng phòng QLKH – Trường Đại học Ủy viên Ngoại thương 5. PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên Trưởng phòng KH&HTQT – Trường Ủy viên ĐHKT- ĐHĐN BAN NỘI DUNG TS. Huỳnh Thị Diệu Linh Thư ký đề tài Trưởng ban Trường ĐHKT - ĐHĐN PGS.TS. Từ Thúy Anh Trường Đại học Ngoại thương Ủy viên TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh Thành viên đề tài Ủy viên Trường ĐHKT - ĐHĐN TS. Nguyễn Thị Hương Thành viên đề tài Ủy viên Trường ĐHKT-ĐHĐN TS. Đặng Hữu Mẫn Phó trưởng Phòng KH&HTQT Ủy viên TS. Vũ Huyền Phương Phó trưởng Phòng QLKH- Trường Đại Ủy viên học Ngoại thương MỤC LỤC Stt Tên bài báo Tác giả Trang 1 Tương lai của hiệp định thương mại tự do “thế Hoàng Thanh Hiền 1 hệ mới” (Free Trade Agreements – FTAs): hướng đi nào sau CPTPP? 2 FTA thế hệ mới – Những tác động nổi bật Trần thị Trang, Hoàng 8 Thị Lan Phương 3 Tác động của việc thực thi các hiệp định thương Đào Hữu Hòa 15 mại tự do (FTA) và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến thu nhập và bất bình đẳng ở Việt Nam 4 FTAs và định hướng cải cách chính sách thuế Kiều Thị Khánh. Hoàng 41 của Việt Nam Hà 5 Phân tích và dự báo các tác động của Hiệp định Lê Vũ Tường Vy 49 Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến các Doanh nghiệp Bình Định 6 Ảnh hưởng của Tiêu chuẩn SPS đến xuất khẩu Nguyễn Anh Tuấn, Đặng 59 nông sản Việt Nam Trần Ngọc Thương 7 Các hướng tiếp cận tăng trưởng và chuyển dịch Phạm Quang Tín 69 cơ cấu kinh tế Việt Nam dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh 8 Lợi thế so sánh hiện (Revealed Comparative Ông Nguyên Chương 78 Advantage-RCA) trong xu hướng xuất khẩu của Việt Nam 9 Ngành có lợi thế phát triển trong điều kiện hội Bùi Quang Bình 86 nhập: Theo lý thuyết và quan điểm thực tiễn Việt Nam 10 Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh Lê Bảo 91 tự do hóa thương mại 11 Phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam Trần Khánh Linh 97 trong bối cảnh hiệp định CPTPP được ký kết: Cơ hội và thách thức 12 Tác động kinh tế - xã hội của hiệp định thương Huỳnh Thị Diệu Linh 107 mại tự do EU –Việt Nam (EVFTA) 13 Ảnh hưởng của các FTAs đối với số thu ngân Vũ Huyền Phương, 126 sách Nhà nước của ngành Hải quan giai đoạn Nguyễn Thị Diệu Hoa 2016-2018 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TƯƠNG LAI CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO “THẾ HỆ MỚI” (FREE TRADE AGREEMENTS – FTAS): HƯỚNG ĐI NÀO SAU CPTPP? Hoàng Thanh Hiền Đại học Duy Tân, Đà Nẵng 1. Giới thiệu Theo số liệu của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đến tháng 01/2019, đã có hơn 290 thỏa thuận thương mại song phương hoặc đa phương hiện đang có hiệu lực trên toàn thế giới. Hệ thống phức tạp và chồng chéo gồm nhiều thỏa thuận này đã được Bhagwati (1995) gọi bằng một thuật ngữ rất hình tượng là “Bát mì Spaghetti”. Để hình dung sự phức tạp của “bát mì Spaghetti” này chúng ta hãy cùng xem sự phát triển của các thỏa thuận thương mại ở các nước thuộc khu vực Mỹ Latin và Ca-ri-bê sau 20 năm (từ năm 1995 đến năm 2016) trong Hình 1 dưới đây. Trong những năm gần đây, hình thức FTA (Free Trade Agreement) “thế hệ mới” song phương hoặc đa phương ngày càng trở nên phổ biến hơn, với phạm vi hợp tác rộng hơn, và dần sẽ có khả năng thay thế cho các thỏa thuận thương mại thế hệ cũ. 1 Một số lượng khá lớn các FTA đã được kí kết và thực hiện gần đây thu hút được rất nhiều sự chú ý, quan sát và đánh giá các tác động xung quanh các hiệp định này, ví dụ như Hiệp định Đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP), FTA Việt Nam – EU (EVFTA), các FTA ASEAN + 1, …. Hiện nay trong bối cảnh đàm phán thương mại đa phương thông qua WTO đang bế tắc (vòng đàm phán Doha), sự gia tăng mạnh các FTA song phương và khu vực đã trở thành một xu hướng mới ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế trong những năm gần đây. Cùng với việc Anh (United Kingdom – UK) lựa chọn rời khỏi Liên minh Châu Âu (European Union - EU), hay còn gọi là Brexit, sau nhiều thập kỷ gắn bó sẽ có một loạt các hiệp định thương mại mới đi vào đàm phán và ký kết.Ví dụ như Anh sẽ phải đàm phán và ký kết lại FTA với EU hoặc với các nước mà Anh đã từng có hiệp định hoặc đang đàm phán khi còn là thành viên của EU như các nước thành viên CPTPP, Canada, Úc, New Zealand, Mỹ (Webb et al., 2019). Bên cạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Cơ cấu kinh tế Việt Nam FTA thế hệ mới Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cải cách chính sách thuế Tự do hóa thương mạiTài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 349 0 0 -
17 trang 219 0 0
-
10 trang 218 0 0
-
9 trang 211 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
12 trang 188 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 173 0 0 -
Những năm đầu thế kỷ 21 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam: Phần 1
108 trang 142 0 0 -
124 trang 111 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0