Hội văn nghệ dân gian Việt Nam: Nghề và làng nghề truyền thống: Phần 2
Số trang: 274
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.82 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội văn nghệ dân gian Việt Nam: Nghề và làng nghề truyền thống: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Làng nghề truyền thống Bình Định; Đôi điều về làng nghề truyền thống; Làng nghề trồng dâu nuôi tằm dệt lụa; Nghề dú đồng Phương Danh; Nghề đúc chuông; Làng nón ngựa Xuân Quang;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội văn nghệ dân gian Việt Nam: Nghề và làng nghề truyền thống: Phần 2 PHÀN IIILÀNG NGHÈ TRUYỀN THÓNG Ở BÌNH ĐỊNH Tác già: Nguyễn Xuân Nhân ĐÔI ĐIỀU VÈ LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG Làng nghề truyền thống đã hình thành từ lâu đời ở nước tatừ Nam chí Bắc. Làng tập họp mọi người trong làng cùng làmmột nghề, cùng chung một vị tổ nên mang tính cộng đồng. Tínhcộng đồng ấy thể hiện trong cách hành nghề, trong sinh hoạt,tập quán và cả trong sự học hỏi và truyền nghề. Họ còn có liênhệ máu huyết và cả trong quan hệ bà con láng giềng. Vì vậy cách làm nghề đều tưomg tự như nhau. Nói cách khác họ luôntheo một trình tự, một phương pháp giống nhau. Biết được mộtlàng nghề truyền thống một vùng là biết được sự tương tự củalàng nghề khác. Trong quá trình làm nghề, luôn có những thuận lợi cũng như khó khăn mà họ phài tìm hiểu để vượt qua. Từ đó nảy ra sáng kiến và trở thành kinh nghiệm. Những kinh nghiệm ấy được truyền đạt cho người thân, trước tiên là người trong gia đình rồisang tộc họ. Quan hệ gia tộc còn có hên quan đến sui gia, bạnbè thân thiết, tình làng nghĩa xóm. Dù muốn hay không nghềnghiệp và kinh nghiệm cũng được chia sẻ truyền thụ. Hơn nữatừ quan hệ láng giềng qua lại, mắt thấy tai nghe. Phải chăng đólà một cách học hỏi thực tế mà kết quả. Làng truyền thống có cùng sinh hoạt khiến việc giao tiếpthuận lợi. Sự giao tiếp ấy làm cho dân làng gần gũi, thân tìnhgắn bó. Họ luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau chẳng những trongnghề, trong quan hệ sản xuất và tiêu thụ mà cả khi gặp nhữngkhó khăn tai nạn. Tuy nhiên, như ta đã từng nghe chuyện giữ gìn bí quyếttrong nghề nghiệp ngày xưa. Có những nghề họ chỉ truyền chocon trai, con dâu mà không truyền cho con gái vì họ quan niệmrằng “nữ sinh ngoại tộc”. Họ sợ rằng con gái biết nghề khi cóchồng sẽ đem nghề ấy truyền cho nhà chồng. Có thể đó là mộtsai lầm khiến nghề nghiệp của nước ta không phát triển. Đây làmột nhược điểm cần khắc phục. Làng truyền thống có nhiều thế mạnh và cả thế yếu nên việcnghiên cứu, tìm hiểu về mặt chuyên môn kỹ thuật và cả nhữngsinh hoạt văn hóa. Những ngày giồ tồ, những lễ hội được tổ chứcmột cách long trọng và trang nghiêm để nhắc nhở con cháu nhớđến các bậc tiền bối đã bỏ ra bao nhiêu công sức học hỏi, làmnghề, rút kinh nghiệm, qua bao vất vả khó khăn để truyền nghềcho con cháu, cho dân làng tạo nên cuộc sống ngày càng tốt đẹphơn. Vì vậy lễ hội mang tính văn hóa sâu đậm. “Ưống nước nhớnguồn” đó là truvền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Một số nghề ngày xưa hầu như đã mai một. Tìm hiểu đvà không ô nhiễm, vì khi những thứ hàng tre cói này khi vứt bỏchỉ sau một thời gian nó đã tự hủy hoại. Thứ đến khi nghiên cứu về làng nghề truyền thống chúngta còn hiểu được sự liên hệ giữa các nghề. Nếu các nghề đươcphối hợp chặt chẽ thì mới có kỹ thuật cao tạo ra những sảnphẩm xuất sắc. Xin đơn cừ một trường hợp: nghề đúc đồng chỉsàn xuất được những mặt hàng không mấy mỹ thuật lắm nên giá không cao. Cũng là đồ đồng nhưng nếu là đồ tam khí ta sẽ thấy giá trị của nó. Nghiên cứu làng nghề truyền thống là tìm về cội nguồn củadân tộc để phát huy thế mạnh tìm cách khắc phục những yếukém để khôi phục lại những gì đã mất hay suy yếu. Nếu khôiphục được ta còn giải quyết được nạn thất nghiệp và cả việc tiêuthụ được những nguyên vật liệu trong nước. Đó là trách nhiệmcủa chúng ta những nhà nghiên cứu về kinh tế hầu đưa nền kinhtế nước ta mỗi ngày một phát triển bền vững. LÀNG NGHÈ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM DỆT LỤA Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng Câu ca dao trên đã phản ảnh phần nào nỗi nhọc nhằn củanghề nuôi tằm. Nghề này đã có từ xưa, đến thời vương phi ỶLan có lẽ là thời kỳ hoàng kim và lưu truyền cho đến ngày nay.Tìm về nguồn gốc Bình Định là đất mới - từ thời xa xưa dân tộc Chăm và Việtđã có liên lạc với nhau tuy không chính thức nhưng đã giao tiếptrên buôn bán, trao đổi vật phẩm và truyền nghề trong đó cónghề trồng dâu nuôi tằm. Nhiều sự việc đã được các cụ già ngày xưa kể lại mà chúngtôi đã ghi chép được. Bài này tuy viết về làng Háo Lễ, với xóm Cửi có làng nghềtruyền thống trồng dâu nuôi tằm, nói chung nhưng chỉ tượngtrưng, vì lẽ có .ất nhiều làng trong tỉnh Bình Định làm nghề này. Chuyện về làng Phương Danh: Làng nằm ven bờ sông Đậpđá, nên khá màu mỡ nhờ phù sa của dòng sông Côn hàng nămbồi đắp. Dọc theo bờ sông là đất soi, nương dâu nối tiếp nươngdâu. Một màu xanh mướt, phì nhiêu. Chính từ những nươngdâu này là nguồn cung cấp lá dâu thức án cho tằm. Dệt lụa, trồng dâu, nuôi tằm là nghề truyền thống hiện nayvẫn còn trong quy mô nhỏ. Trong làng có chùa Ty thờ bà tổnghề dệt. Chính nơi này đã đào tạo rất nhiều chàng trai có taynghề cao. Họ đi khắp nơi trong tỉnh truyền nghề. Họ là nhữngngười thầy vừa là thợ, họ làm cho gia chủ những công đoạn khókhăn nhất-kỹ thuật dệt-nhất là “bắt hoa” là khó nhất, thứ đến làmắc canh vào khung dệt... Câu ca dao: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội văn nghệ dân gian Việt Nam: Nghề và làng nghề truyền thống: Phần 2 PHÀN IIILÀNG NGHÈ TRUYỀN THÓNG Ở BÌNH ĐỊNH Tác già: Nguyễn Xuân Nhân ĐÔI ĐIỀU VÈ LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG Làng nghề truyền thống đã hình thành từ lâu đời ở nước tatừ Nam chí Bắc. Làng tập họp mọi người trong làng cùng làmmột nghề, cùng chung một vị tổ nên mang tính cộng đồng. Tínhcộng đồng ấy thể hiện trong cách hành nghề, trong sinh hoạt,tập quán và cả trong sự học hỏi và truyền nghề. Họ còn có liênhệ máu huyết và cả trong quan hệ bà con láng giềng. Vì vậy cách làm nghề đều tưomg tự như nhau. Nói cách khác họ luôntheo một trình tự, một phương pháp giống nhau. Biết được mộtlàng nghề truyền thống một vùng là biết được sự tương tự củalàng nghề khác. Trong quá trình làm nghề, luôn có những thuận lợi cũng như khó khăn mà họ phài tìm hiểu để vượt qua. Từ đó nảy ra sáng kiến và trở thành kinh nghiệm. Những kinh nghiệm ấy được truyền đạt cho người thân, trước tiên là người trong gia đình rồisang tộc họ. Quan hệ gia tộc còn có hên quan đến sui gia, bạnbè thân thiết, tình làng nghĩa xóm. Dù muốn hay không nghềnghiệp và kinh nghiệm cũng được chia sẻ truyền thụ. Hơn nữatừ quan hệ láng giềng qua lại, mắt thấy tai nghe. Phải chăng đólà một cách học hỏi thực tế mà kết quả. Làng truyền thống có cùng sinh hoạt khiến việc giao tiếpthuận lợi. Sự giao tiếp ấy làm cho dân làng gần gũi, thân tìnhgắn bó. Họ luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau chẳng những trongnghề, trong quan hệ sản xuất và tiêu thụ mà cả khi gặp nhữngkhó khăn tai nạn. Tuy nhiên, như ta đã từng nghe chuyện giữ gìn bí quyếttrong nghề nghiệp ngày xưa. Có những nghề họ chỉ truyền chocon trai, con dâu mà không truyền cho con gái vì họ quan niệmrằng “nữ sinh ngoại tộc”. Họ sợ rằng con gái biết nghề khi cóchồng sẽ đem nghề ấy truyền cho nhà chồng. Có thể đó là mộtsai lầm khiến nghề nghiệp của nước ta không phát triển. Đây làmột nhược điểm cần khắc phục. Làng truyền thống có nhiều thế mạnh và cả thế yếu nên việcnghiên cứu, tìm hiểu về mặt chuyên môn kỹ thuật và cả nhữngsinh hoạt văn hóa. Những ngày giồ tồ, những lễ hội được tổ chứcmột cách long trọng và trang nghiêm để nhắc nhở con cháu nhớđến các bậc tiền bối đã bỏ ra bao nhiêu công sức học hỏi, làmnghề, rút kinh nghiệm, qua bao vất vả khó khăn để truyền nghềcho con cháu, cho dân làng tạo nên cuộc sống ngày càng tốt đẹphơn. Vì vậy lễ hội mang tính văn hóa sâu đậm. “Ưống nước nhớnguồn” đó là truvền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Một số nghề ngày xưa hầu như đã mai một. Tìm hiểu đvà không ô nhiễm, vì khi những thứ hàng tre cói này khi vứt bỏchỉ sau một thời gian nó đã tự hủy hoại. Thứ đến khi nghiên cứu về làng nghề truyền thống chúngta còn hiểu được sự liên hệ giữa các nghề. Nếu các nghề đươcphối hợp chặt chẽ thì mới có kỹ thuật cao tạo ra những sảnphẩm xuất sắc. Xin đơn cừ một trường hợp: nghề đúc đồng chỉsàn xuất được những mặt hàng không mấy mỹ thuật lắm nên giá không cao. Cũng là đồ đồng nhưng nếu là đồ tam khí ta sẽ thấy giá trị của nó. Nghiên cứu làng nghề truyền thống là tìm về cội nguồn củadân tộc để phát huy thế mạnh tìm cách khắc phục những yếukém để khôi phục lại những gì đã mất hay suy yếu. Nếu khôiphục được ta còn giải quyết được nạn thất nghiệp và cả việc tiêuthụ được những nguyên vật liệu trong nước. Đó là trách nhiệmcủa chúng ta những nhà nghiên cứu về kinh tế hầu đưa nền kinhtế nước ta mỗi ngày một phát triển bền vững. LÀNG NGHÈ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM DỆT LỤA Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng Câu ca dao trên đã phản ảnh phần nào nỗi nhọc nhằn củanghề nuôi tằm. Nghề này đã có từ xưa, đến thời vương phi ỶLan có lẽ là thời kỳ hoàng kim và lưu truyền cho đến ngày nay.Tìm về nguồn gốc Bình Định là đất mới - từ thời xa xưa dân tộc Chăm và Việtđã có liên lạc với nhau tuy không chính thức nhưng đã giao tiếptrên buôn bán, trao đổi vật phẩm và truyền nghề trong đó cónghề trồng dâu nuôi tằm. Nhiều sự việc đã được các cụ già ngày xưa kể lại mà chúngtôi đã ghi chép được. Bài này tuy viết về làng Háo Lễ, với xóm Cửi có làng nghềtruyền thống trồng dâu nuôi tằm, nói chung nhưng chỉ tượngtrưng, vì lẽ có .ất nhiều làng trong tỉnh Bình Định làm nghề này. Chuyện về làng Phương Danh: Làng nằm ven bờ sông Đậpđá, nên khá màu mỡ nhờ phù sa của dòng sông Côn hàng nămbồi đắp. Dọc theo bờ sông là đất soi, nương dâu nối tiếp nươngdâu. Một màu xanh mướt, phì nhiêu. Chính từ những nươngdâu này là nguồn cung cấp lá dâu thức án cho tằm. Dệt lụa, trồng dâu, nuôi tằm là nghề truyền thống hiện nayvẫn còn trong quy mô nhỏ. Trong làng có chùa Ty thờ bà tổnghề dệt. Chính nơi này đã đào tạo rất nhiều chàng trai có taynghề cao. Họ đi khắp nơi trong tỉnh truyền nghề. Họ là nhữngngười thầy vừa là thợ, họ làm cho gia chủ những công đoạn khókhăn nhất-kỹ thuật dệt-nhất là “bắt hoa” là khó nhất, thứ đến làmắc canh vào khung dệt... Câu ca dao: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Làng nghề truyền thống Làng nón ngựa Xuân Quang Nghề khai thác yến Làng nghề dừa Nghề làm trốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
24 trang 160 0 0
-
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 144 0 0 -
81 trang 127 1 0
-
11 trang 76 0 0
-
89 trang 67 0 0
-
87 trang 38 1 0
-
Tiềm năng phát triển du lịch văn hoá tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 trang 32 0 0 -
Hành vi mua đặc sản và hàng lưu niệm của khách du lịch nội địa khi đến Huế
14 trang 32 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
4 trang 29 0 0