Danh mục

Hỏi về hiện tượng trẻ ho và có đờm đặc, khò khè

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 215.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bé nhà tôi được 7 tháng tuổi .Bé hay bi ho và có nhiều đờm, thở khò khè suốt .Tôi đã cho béuống kháng sinh và thuốc long đờm của pháp trong 6 ngày nhưng bé chỉ đỡ ho và vẫn cònđờm .Vậy tôi phải cho bé uống thuốc gì để khỏi hẳn đờm ? (Đoàn Thu Thuỷ)Trả lời:Theo đặc tính cấu tạo bộ máy hô hấp của các cháu nhỏ: tổ chức lympho ở niêm mạc họngchưa phát triển nên trẻ dể bị nhiễm trùng mũi họng. Khi có yếu tố nguy cơ (như trời lạnh,bụi, gió hay tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi về hiện tượng trẻ ho và có đờm đặc, khò khèHỏi về hiện tượng trẻ ho và có đờm đặc, khò khèBé nhà tôi được 7 tháng tuổi .Bé hay bi ho và có nhiều đờm, thở khò khè suốt .Tôi đã cho béuống kháng sinh và thuốc long đờm của pháp trong 6 ngày nhưng bé chỉ đỡ ho và vẫn cònđờm .Vậy tôi phải cho bé uống thuốc gì để khỏi hẳn đờm ? (Đoàn Thu Thuỷ)Trả lời:Theo đặc tính cấu tạo bộ máy hô hấp của các cháu nhỏ: tổ chức lympho ở niêm mạc họngchưa phát triển nên trẻ dể bị nhiễm trùng mũi họng. Khi có yếu tố nguy cơ (như trời lạnh,bụi, gió hay tiếp xúc với người đang bị ho ..) đường hô hấp của trẻ dể bị viêm, gây phù nề,xuất tiết, gây chít hẹp đường thở và làm cho bé khó thở.Con bạn bị ho và có đờm đặc, khò khè. Với các triệu chứng kể trên, cháu đã bị nhiễm trùngđường hô hấp. Thường gặp nhất là: viêm phế quản, viêm phế quản - phổi. Các cháu nhỏkhông thể tự khạc đờm, nếu tình trạng làm tăng tiết đờm kéo dài không được điều trị kịpthời, có thể diễn biến sẽ nặng hơn. Do đó chúng tôi khuyên bạn nên đưa cháu đến bệnhviện có chuyên khoa để được điều trị kịp thời tránh tình trạng bệnh diễn tiến nặng hơn.Viêm phế quản và viêm phế quản phổi là hai dạng nhiễm trùng hô hấp hay gặp ở trẻ < 3tuổi, nhất là ở trẻ < 12 tháng. Bệnh hay xảy ra vào lúc giao mùa (tháng 4-5 và tháng 9-10).Trẻ dễ bị nhiễm trùng hô hấp khi có các yếu tố sau đây:- Môi trường đông đúc, vệ sinh kém.- Cha mẹ hút thuốc lá.- Nhà có khói, bụi.- Thời tiết lạnh.- Săn sóc trẻ chưa đúng mức.- Bệnh có thể do: siêu vi, vi trùng, hay do các yếu tố khác (hít sặc, dị vật đường thở, tìnhtrạng dị ứng …)Các triệu chứng thường gặp của viêm phế quản và viêm phế quản phổi: lúc đầu trẻ có sốt(có thể kèm lạnh run), ho, sổ mũi, quấy khóc, ói, biếng ăn, tiêu chảy, đau bụng, …Sau đó,nếu không được điều trị đúng mức, các triệu chứng trên sẽ nặng dần. Lúc đầu ho khan,sau đó chuyển sang ho có đàm. Có thể trẻ không ho mà chỉ thở nhanh và tím tái.Việc điều trị cần lưu ý các điều sau:1. Điều trị thuốc thích hợp và đủ liều tùy nguyên nhân và độ nặng của bệnh.2. Loại trừ các yếu tố nguy cơ như:- Khi thời tiết lạnh nên giữ ấm cho trẻ.- Cha mẹ không nên hút thuốc lá.- Nhà nên sạch bụi, không có khói.- Giử môi trường thông thoáng3. Vệ sinh đường hô hấp (dùng khăn sạch lau mũi …) và dinh dưỡng trẻ thích hợp. Tronglúc trẻ đang bệnh thường khó ăn và dễ bị ói, gia đính nên cho thức ăn nhẹ, dễ tiêu và chialàm nhiều bữa trong ngày, nhưng vẫn phải đảm bảo năng lượng đủ. Trẻ bị bệnh kéo dàidễ gây suy dinh dưỡng. Trẻ dễ ói nên cho ăn cẩn thận vì có thể bị sặc gây viêm phổi hítvà làm nặng thêm tình trạng bệnh.Các triệu chứng và các loại bệnh hoHo thường do những bệnh của đường hô hấp, nhưng cũng có khi ho do bệnh ở ngoàiđường hô hấp, mời bạn tham khảo các triệu chứng đi kèm với các triệu chứng đó là cácbệnh sau:Ho do viêm họng cấp: Ho có đờm hoặc ho khan, sốt cao, có khi không sốt. Nuốt vướng,có cảm giác rát họng. Họng đỏ, có hạt hoặc có mủ. Amidan có thể sưng.Viêm thanh quản: Ho khan. Nói khàn hoặc mất tiếng. Bệnh bạch hầu thanh quản tiếngho ông ổng. Thể trạng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng. Có màng trắng ở họng, gây khó thở,nhiều khi phải mở khí quản.Viêm khí quản, phế quản cấp: Sốt cao, giai đoạn đầu ho khan, giai đoạn sau có đờm.Đờm đặc hoặc loãng, màu trắng hoặc vàng. Điều trị sớm sẽ mau khỏi.Viêm phế quản mạn: Thường gặp ở người hút thuốc lá (75%). Ho có nhiều đờm, mỗinăm ho khạc 3 tháng, trong vòng hai năm liền. Bệnh hay tái phát do những đợt bội nhiễmhoặc tiếp xúc với các tác nhân gây viêm như không khí lạnh, độ ẩm cao, hít phải hơi độc.Giãn phế quản: Ho nhiều về buổi sáng, có rất nhiều đờm. Để đờm vào cốc, thấy lắngthành 3 lớp: dưới là mủ, giữa là chất nhày, lớp trên cùng là bọt lẫn dịch. Giãn phế quản cókhi ho ra máu. Hay tái phát do đợt bội nhiễm.Hen phế quản: Thường gặp ở lứa tuổi trẻ và trung niên. Người bệnh không sốt. Khó thởtừng cơn, cơn hay gặp về ban đêm, trong lúc khó thở thấy tiếng rít cò cử. Sau cơn bệnhnhân ho và khạc ra nhiều đờm trắng, loãng. Hay tái phát nhiều lần do bội nhiễm, khi đó thìđờm có màu vàng.Viêm phổi: Sốt cao, rét run, đau ngực, ho có đờm quánh, dính, màu rỉ sắt. Bạch cầu trongmáu tăng cao. Chụp Xquang phổi có hình ảnh viêm phổi.Lao phổi: Sốt hâm hấp về chiều, người gầy, sút cân, chán ăn. Ho dai dẳng, ra đờm đặc, cókhi lẫn máu hoặc ho ra máu tươi. Tìm thấy vi khuẩn lao trong đờm.Áp-xe phổi: Sốt cao, đau ngực. Ho khan hoặc có đờm. Khi ổ áp-xe vỡ thông vào phế quảnthì ho ra nhiều đờm như mủ, mùi tanh hoặc rất thối.Bệnh bụi phổi: Gặp ở người tiếp xúc với bụi ở công trường, hầm mỏ, làm đường, côngnhân nhà máy dệt, may, xi-măng... Bệnh nhân ho kéo dài, ra đờm màu đen, đục. Những đợtbội nhiễm thì ho tăng hơn. Bệnh kéo dài, ảnh hưởng đến toàn thân.Bệnh màng phổi: Viêm màng phổi có dịch, ho do màng phổi bị kích thích, ho khi thay đổitư thế.Ung thư phế quản: Gặp ở người già, người hút thuốc lá. Người bệnh gầy sút nhanh, ănuống kém, đ ...

Tài liệu được xem nhiều: