hỗn độn và hài hòa: phần 2
Số trang: 278
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.87 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
tác phẩm được viết đơn giản để ngay cả người không có nền tảng kiến thức về kỹ thuật cũng hiểu, và đặc biệt dành cho những ai tò mò muốn biết không chỉ những điều kỳ lạ mới nhất của khoa học ở thế kỷ xx mà cả hệ quả triết học và thần học của chúng. mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
hỗn độn và hài hòa: phần 2CHƯƠNGNĂMNHỮNG ĐIỀUKỲ LẠTRONG THẾGIỚI CÁCNGUYÊN TỬMột thế giới màu sắcChúng ta sống trong một thế giới đầy màu sắc: màu xanhlơ của da trời, màu hồng tinh tế của một bông hoa, màu xanh mátcủa một chiếc lá hoặc màu đỏ rực của cảnh hoàng hôn. Nhữngmàu sắc đó đem lại sự tươi mát cho tâm hồn chúng ta, làm chocuộc sống của chúng ta đáng yêu biết bao. Nhờ đâu mà chúng tađược hưởng một lễ hội những sắc màu rực rỡ và đa dạng như thế?Cho đến đầu thế kỷ XX, chúng ta vẫn còn chưa biết gì về điều đó.Và chỉ khi phát hiện ra cấu trúc của các nguyên tử, bấy giờ chúngta mới có câu trả lời.Ý tưởng cho rằng vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử, ngàynay ai cũng thấy đó là chuyện đương nhiên. Tuy vậy, sự đươngnhiên ấy phải mất rất nhiều thời gian mới khẳng định được. Ýtưởng cho rằng tất cả mọi hiện tượng tự nhiên đều có thể giảithích được, xuất phát từ một thành tố cơ bản, đã ra đời cùng vớibiết bao ý tưởng khác, bắt nguồn từ nền văn minh phương Tây tạiHy Lạp. Ở thành phố Milet, Ionie, vào thế kỷ thứ VI trước CN,356 Hỗn độn và hài hòaThales (625-547 trước CN) đã cho rằng chất cơ bản là nước, trongkhi Anaximenes (thế kỷ VI trước CN) lại cho rằng đó là không khí.Cả hai bậc tiền bối này đều xa sự thật. Một thế kỷ sau, Democritus(460-370 trước CN) và Leucippus (460-370 trước CN) đã đưa ramột ý tưởng cách mạng cho rằng mọi vật chất đều cấu thành bởicác hạt không thể phân chia được nữa và vĩnh cửu, mà các ônggọi là nguyên tử (tiếng Hy Lạp nguyên tử là atomos - có nghĩa làkhông thể phân chia được nữa). Vì không có các bằng chứng thựcnghiệm, nên mọi chuyện vẫn chỉ dừng lại ở đó trong suốt 21 thếkỷ tiếp theo. Ý tưởng về nguyên tử bị che lấp dần, rồi nhường chỗcho ý tưởng về bốn yếu tố cơ bản của Aristoteles (384-322 trướcCN), đó là nước, không khí, đất và lửa. Rồi biết bao biến cố đã xảyra sau đó: Hy Lạp bị sáp nhập vào đế quốc La Mã; sự suy tàn củavăn minh Hy Lạp; những cuộc xâm lược liên tiếp của các tộc dãman, Goths và Huns; sự suy yếu của đế quốc La Mã, và song songvới các biến cố đó là sự cất cánh của đế quốc Ả Rập. Đế quốc nàyđã giành lấy bó đuốc văn minh và khoa học để rồi lại phải chuyểnbó đuốc đó cho Châu Âu Phục Hưng.Cho mãi đến năm 1600 ý tưởng về nguyên tử mới lại nổi lên.Được khích lệ từ tác phẩm Về bản chất sự vật của nhà thơ LatinLucrece (98-55 trước CN), qua đó trình bày những ý tưởng củaLeucippus và của Democritus về nguyên tử, triết gia Pháp PierreGasenti (1592-1655) đã kêu gọi sự cần thiết phải làm thí nghiệmđể kiểm chứng giả thuyết về nguyên tử. Và lời kêu gọi của ông đãđược hưởng ứng. Nhà vật lý và hóa học người Ailen Robert Boule(1627-1691), vào năm 1662, đã đưa ra kết luận rằng định luật vềtính chịu nén của khí chỉ có thể hiểu được nếu khí được cấu thànhtừ các nguyên tử. Nhà hóa học Pháp Antoine de Lavoisier (17431794) đã đạt được một bước tiến mới trong việc chứng minh sựNhững điều kỳ lạ trong thế giới các nguyên tử357tồn tại của nguyên tử. Ông đã phá thủng bức màn bí mật về cấutạo của không khí và nước, và từ đó chứng minh được rằng chúngđược cấu tạo bởi những nguyên tố hóa học được kết hợp với nhautheo một tỷ lệ luôn luôn không đổi (thật bất hạnh thay, nhữngcông trình xuất sắc của ông trong hóa học đã không cứu nổi ôngthoát khỏi lưỡi dao máy chém, vì ông còn là nghị sĩ). Vào năm1808, nhà hóa học Anh John Dalton (1766-1844) đã đưa ra kếtluận rằng hành trạng của các nguyên tố hóa học chỉ có thể hiểuđược nếu mỗi nguyên tố đó được tạo nên bởi một loại nguyên tửduy nhất, được đặc trưng bởi một “trọng lượng nguyên tử” riêngcó của nó.Về thứ tự trong các nguyên tố hóa học hay bảng tuần hoànNăm 1869, nhà hóa học Nga Dmitri Mendeleev (1834-1907) đãthành công trong việc sắp xếp thứ tự trong tập hợp các nguyêntố hóa học với số lượng dường như ngày một tăng thêm và nhânlên. Ông sắp xếp chúng theo thứ tự trọng lượng nguyên tử. Nhưcó phép thần, các nguyên tố có cùng những tính chất hóa học đềuhợp lại thành nhóm gồm bảy nguyên tố xếp trong cùng một cột.Sự xếp thành cột này chỉ có thể hiểu được nếu mỗi nguyên tố hóahọc được tạo nên bởi chỉ một loại nguyên tử. Tập hợp các cột nàytạo thành cái mà ngày nay người ta gọi là “bảng tuần hoàn” cácnguyên tố hóa học, thường vẫn được treo trên tường các lớp họccủa các trường trung học. Khi Mendeleev lập bảng liệt kê, ngườita mới chỉ biết có 63 nguyên tố. Như vậy là hồi đó còn có nhữngô phải bỏ trống. Song Mendeleev đã tin vào phương pháp sắp xếpthứ tự các nguyên tố của ông tới mức ông đã không ngần ngạituyên bố rằng nếu tất cả các ô chưa được lấp đầy thì không phải358 Hỗn độn và hài hòalà tự nhiên không ưa thích một số nguyên tố hóa học nào đó, màchẳng qua là vì con người chưa phát hiện ra chúng đấy thôi. Vàông đã có lý: cùng với sự khám phá ra những nguyên tố mới, cácô bỏ trống dần dần cũng đã được lấp đầy. Điều này đã làm choMendeleev trở nên nổi tiếng khắp thế giới, trừ nước Nga, vì Ngahoàng đánh giá không cao những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
hỗn độn và hài hòa: phần 2CHƯƠNGNĂMNHỮNG ĐIỀUKỲ LẠTRONG THẾGIỚI CÁCNGUYÊN TỬMột thế giới màu sắcChúng ta sống trong một thế giới đầy màu sắc: màu xanhlơ của da trời, màu hồng tinh tế của một bông hoa, màu xanh mátcủa một chiếc lá hoặc màu đỏ rực của cảnh hoàng hôn. Nhữngmàu sắc đó đem lại sự tươi mát cho tâm hồn chúng ta, làm chocuộc sống của chúng ta đáng yêu biết bao. Nhờ đâu mà chúng tađược hưởng một lễ hội những sắc màu rực rỡ và đa dạng như thế?Cho đến đầu thế kỷ XX, chúng ta vẫn còn chưa biết gì về điều đó.Và chỉ khi phát hiện ra cấu trúc của các nguyên tử, bấy giờ chúngta mới có câu trả lời.Ý tưởng cho rằng vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử, ngàynay ai cũng thấy đó là chuyện đương nhiên. Tuy vậy, sự đươngnhiên ấy phải mất rất nhiều thời gian mới khẳng định được. Ýtưởng cho rằng tất cả mọi hiện tượng tự nhiên đều có thể giảithích được, xuất phát từ một thành tố cơ bản, đã ra đời cùng vớibiết bao ý tưởng khác, bắt nguồn từ nền văn minh phương Tây tạiHy Lạp. Ở thành phố Milet, Ionie, vào thế kỷ thứ VI trước CN,356 Hỗn độn và hài hòaThales (625-547 trước CN) đã cho rằng chất cơ bản là nước, trongkhi Anaximenes (thế kỷ VI trước CN) lại cho rằng đó là không khí.Cả hai bậc tiền bối này đều xa sự thật. Một thế kỷ sau, Democritus(460-370 trước CN) và Leucippus (460-370 trước CN) đã đưa ramột ý tưởng cách mạng cho rằng mọi vật chất đều cấu thành bởicác hạt không thể phân chia được nữa và vĩnh cửu, mà các ônggọi là nguyên tử (tiếng Hy Lạp nguyên tử là atomos - có nghĩa làkhông thể phân chia được nữa). Vì không có các bằng chứng thựcnghiệm, nên mọi chuyện vẫn chỉ dừng lại ở đó trong suốt 21 thếkỷ tiếp theo. Ý tưởng về nguyên tử bị che lấp dần, rồi nhường chỗcho ý tưởng về bốn yếu tố cơ bản của Aristoteles (384-322 trướcCN), đó là nước, không khí, đất và lửa. Rồi biết bao biến cố đã xảyra sau đó: Hy Lạp bị sáp nhập vào đế quốc La Mã; sự suy tàn củavăn minh Hy Lạp; những cuộc xâm lược liên tiếp của các tộc dãman, Goths và Huns; sự suy yếu của đế quốc La Mã, và song songvới các biến cố đó là sự cất cánh của đế quốc Ả Rập. Đế quốc nàyđã giành lấy bó đuốc văn minh và khoa học để rồi lại phải chuyểnbó đuốc đó cho Châu Âu Phục Hưng.Cho mãi đến năm 1600 ý tưởng về nguyên tử mới lại nổi lên.Được khích lệ từ tác phẩm Về bản chất sự vật của nhà thơ LatinLucrece (98-55 trước CN), qua đó trình bày những ý tưởng củaLeucippus và của Democritus về nguyên tử, triết gia Pháp PierreGasenti (1592-1655) đã kêu gọi sự cần thiết phải làm thí nghiệmđể kiểm chứng giả thuyết về nguyên tử. Và lời kêu gọi của ông đãđược hưởng ứng. Nhà vật lý và hóa học người Ailen Robert Boule(1627-1691), vào năm 1662, đã đưa ra kết luận rằng định luật vềtính chịu nén của khí chỉ có thể hiểu được nếu khí được cấu thànhtừ các nguyên tử. Nhà hóa học Pháp Antoine de Lavoisier (17431794) đã đạt được một bước tiến mới trong việc chứng minh sựNhững điều kỳ lạ trong thế giới các nguyên tử357tồn tại của nguyên tử. Ông đã phá thủng bức màn bí mật về cấutạo của không khí và nước, và từ đó chứng minh được rằng chúngđược cấu tạo bởi những nguyên tố hóa học được kết hợp với nhautheo một tỷ lệ luôn luôn không đổi (thật bất hạnh thay, nhữngcông trình xuất sắc của ông trong hóa học đã không cứu nổi ôngthoát khỏi lưỡi dao máy chém, vì ông còn là nghị sĩ). Vào năm1808, nhà hóa học Anh John Dalton (1766-1844) đã đưa ra kếtluận rằng hành trạng của các nguyên tố hóa học chỉ có thể hiểuđược nếu mỗi nguyên tố đó được tạo nên bởi một loại nguyên tửduy nhất, được đặc trưng bởi một “trọng lượng nguyên tử” riêngcó của nó.Về thứ tự trong các nguyên tố hóa học hay bảng tuần hoànNăm 1869, nhà hóa học Nga Dmitri Mendeleev (1834-1907) đãthành công trong việc sắp xếp thứ tự trong tập hợp các nguyêntố hóa học với số lượng dường như ngày một tăng thêm và nhânlên. Ông sắp xếp chúng theo thứ tự trọng lượng nguyên tử. Nhưcó phép thần, các nguyên tố có cùng những tính chất hóa học đềuhợp lại thành nhóm gồm bảy nguyên tố xếp trong cùng một cột.Sự xếp thành cột này chỉ có thể hiểu được nếu mỗi nguyên tố hóahọc được tạo nên bởi chỉ một loại nguyên tử. Tập hợp các cột nàytạo thành cái mà ngày nay người ta gọi là “bảng tuần hoàn” cácnguyên tố hóa học, thường vẫn được treo trên tường các lớp họccủa các trường trung học. Khi Mendeleev lập bảng liệt kê, ngườita mới chỉ biết có 63 nguyên tố. Như vậy là hồi đó còn có nhữngô phải bỏ trống. Song Mendeleev đã tin vào phương pháp sắp xếpthứ tự các nguyên tố của ông tới mức ông đã không ngần ngạituyên bố rằng nếu tất cả các ô chưa được lấp đầy thì không phải358 Hỗn độn và hài hòalà tự nhiên không ưa thích một số nguyên tố hóa học nào đó, màchẳng qua là vì con người chưa phát hiện ra chúng đấy thôi. Vàông đã có lý: cùng với sự khám phá ra những nguyên tố mới, cácô bỏ trống dần dần cũng đã được lấp đầy. Điều này đã làm choMendeleev trở nên nổi tiếng khắp thế giới, trừ nước Nga, vì Ngahoàng đánh giá không cao những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hỗn độn và hài hòa Khoa học khám phá Vật lý thiên văn Vật lý học Vật lý nguyên tử Thế giới nguyên tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 7: Vật lý nguyên tử
24 trang 252 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - ThS. Nguyễn Duy Hưng
128 trang 90 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 90 0 0 -
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 1
96 trang 58 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương và vật lý hiện đại: Chương 1 - PGS.TS. Lê Công Hảo
53 trang 57 0 0 -
Sự tiến hóa của Vật lý: Phần 2
206 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý 3 và thí nghiệm: Phần 2
147 trang 45 0 0 -
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 2
99 trang 40 0 0