HÔN MÊ (Coma)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.31 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hôn mê là tình trạng mất ý thức, là một phản ứng tương đối đồng nhất của não bộ đối với các kích thích nội sinh hoặc ngoại sinh khác nhau như: thiếu oxy, thay đổi độ pH, hạ đường huyết, rối loạn nước-điện giải… cũng như đối với các chất độc nội sinh và ngoại sinh. + Ở trong tình trạng hôn mê bệnh nhân mất khả năng thức tỉnh, không còn đáp ứng phù hợp với các kích thích bên ngoài, rối loạn ngôn ngữ toàn bộ, không có các vận động chủ động có định hướng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÔN MÊ (Coma) HÔN MÊ (Coma) 1. Mở đầu. + Hôn mê là tình trạng mất ý thức, là một phản ứng tương đối đồng nhất củanão bộ đối với các kích thích nội sinh hoặc ngoại sinh khác nhau nh ư: thiếu oxy,thay đổi độ pH, hạ đường huyết, rối loạn nước-điện giải… cũng như đối với cácchất độc nội sinh và ngoại sinh. + Ở trong tình trạng hôn mê bệnh nhân mất khả năng thức tỉnh, không còn đápứng phù hợp với các kích thích bên ngoài, rối loạn ngôn ngữ toàn bộ, không có cácvận động chủ động có định hướng và có ý nghĩa của các cơ mặt, các cơ ở chi hoặccơ thân. 2. Các mức độ hôn mê trên lâm sàng. 2.1. Phân chia hôn mê theo độ (bốn độ): + Hôn mê độ I (hôn mê nông- coma stupor): - Gọi, hỏi, lay kích thích đau không đáp ứng bằng lời nói, không mở mắt. - Không đáp ứng phù hợp với kích thích đau (khi kích thích mạnh bệnh nhânchỉ nhăn mặt, kêu rên). - Phản xạ hắt hơi còn. Phản xạ đồng tử với ánh sáng, phản xạ nuốt còn nhưngchậm . - Có rối loạn cơ vòng. - Chưa có rối loạn hô hấp và tim mạch. - Trường hợp bệnh nhân vật vã, giãy giụa, kêu la, mê sảng, người ta gọi là hônmê thao thức (coma vigil). + Hôn mê độ II (hay hôn mê vừa, hôn mê thực sự - coma confirmé): - Gọi, hỏi, lay, kích thích đau bệnh nhân không trả lời, không đáp ứng mở mắt. - Phản xạ đồng tử với ánh sáng mất, phản xạ giác mạc mất hoặc rất trơ. - Đại tiểu tiện không tự chủ, rối loạn điều hoà thân nhiệt (thường tăng thânnhiệt). - Rối loạn nhịp thở (thở kiểu Cheyne Stokes, kiểu Kussmaul hoặc Biot). Rốiloạn chức năng tim mạch (mạch nhanh, nhỏ, huyết áp dao động). - Có thể thấy biểu hiện co cứng mất vỏ não. + Hôn mê độ III ( hôn mê sâu coma carus): - Bệnh nhân mất ý thức sâu sắc, không đáp ứng với mọi kích thích v à mọicường độ. - Mất tất cả các phản xạ (kể cả phản xạ nuốt, phản xạ ho), đồng tử gi ãn. - Rối loạn thần kinh thực vật nghiêm trọng: tim đập yếu, huyết áp giảm, bệnhnhân xanh nhợt, rối loạn nhịp thở (thường thở kiểu thất điều hoặc thở ngáp), rốiloạn thân nhiệt (thân nhiệt thường giảm), tăng tiết đờm dãi. - Đái ỉa dầm dề. - Có thể thấy dấu hiệu duỗi cứng mất não. + Hôn mê độ IV (hôn mê quá mức, hôn mê không hồi phục- coma dépassé): - Rối loạn hô hấp và tim mạch rất nặng nề, bệnh nhân không còn tự thở được, cầnhô hấp hỗ trợ, huyết áp hạ rất thấp có khi không đo được, tim đập rời rạc, yếu ớt. - Mất tất cả các phản xạ, đồng tử giãn rộng, toàn thân giá lạnh. Bệnh nhântrong tình trạng hấp hối. 2.2. Đánh giá mức độ ý thức theo thang điểm Glasgow:+ Bảng 1. Thang điểm Glasgow của Teasdale và Jenett (1978):Chỉ tiêu Biểu hiện Điểm Mở mắt tự nhiên - 4Đáp ứng Mở mắt khi gọi, khi ra lệnh - 3mở Mở mất khi có kích thích đau - 2mắt Không mở mắt - 1 Vận động đúng theo mệnh lệnh - 6Đáp ứng Vận động thích hợp khi có kích thích (sờ vào 5 - chỗ bị kích thích)vận động 4 Đáp ứng không thích hợp - 3 Đáp ứng kiểu co cứng mất vỏ - 2 Đáp ứng kiểu duỗi cứng mất não - 1 Không đáp ứng - Đáp ứng Trả lời đúng câu hỏi - 5lời nói Trả lời lẫn lộn, mất định hướng - 4 Trả lời không phù hợp câu hỏi - 3 Trả lời không rõ tiếng, không hiểu được - 2 Không trả lời - 1 Cộng 15 điểm + Đánh giá kết quả điểm Glasgow: - 15 điểm : bình thường. - 10 đến 14 điểm: rối loạn ý thức nhẹ. - 6 đến 10 điểm: rối loạn ý thức nặng. - 4 đến 5 điểm: hôn mê sâu. - 3 điểm : hôn mê rất sâu, đe doạ không hồi phục. 3. Nguyên nhân hôn mê. + Tổn thương não lan toả: thường do nhiễm độc, chuyển hoá, chấn th ương,tuần hoàn (chảy máu dưới nhện, chảy rmáu n ão thất, bệnh não tăng huyết áp…),nhiễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÔN MÊ (Coma) HÔN MÊ (Coma) 1. Mở đầu. + Hôn mê là tình trạng mất ý thức, là một phản ứng tương đối đồng nhất củanão bộ đối với các kích thích nội sinh hoặc ngoại sinh khác nhau nh ư: thiếu oxy,thay đổi độ pH, hạ đường huyết, rối loạn nước-điện giải… cũng như đối với cácchất độc nội sinh và ngoại sinh. + Ở trong tình trạng hôn mê bệnh nhân mất khả năng thức tỉnh, không còn đápứng phù hợp với các kích thích bên ngoài, rối loạn ngôn ngữ toàn bộ, không có cácvận động chủ động có định hướng và có ý nghĩa của các cơ mặt, các cơ ở chi hoặccơ thân. 2. Các mức độ hôn mê trên lâm sàng. 2.1. Phân chia hôn mê theo độ (bốn độ): + Hôn mê độ I (hôn mê nông- coma stupor): - Gọi, hỏi, lay kích thích đau không đáp ứng bằng lời nói, không mở mắt. - Không đáp ứng phù hợp với kích thích đau (khi kích thích mạnh bệnh nhânchỉ nhăn mặt, kêu rên). - Phản xạ hắt hơi còn. Phản xạ đồng tử với ánh sáng, phản xạ nuốt còn nhưngchậm . - Có rối loạn cơ vòng. - Chưa có rối loạn hô hấp và tim mạch. - Trường hợp bệnh nhân vật vã, giãy giụa, kêu la, mê sảng, người ta gọi là hônmê thao thức (coma vigil). + Hôn mê độ II (hay hôn mê vừa, hôn mê thực sự - coma confirmé): - Gọi, hỏi, lay, kích thích đau bệnh nhân không trả lời, không đáp ứng mở mắt. - Phản xạ đồng tử với ánh sáng mất, phản xạ giác mạc mất hoặc rất trơ. - Đại tiểu tiện không tự chủ, rối loạn điều hoà thân nhiệt (thường tăng thânnhiệt). - Rối loạn nhịp thở (thở kiểu Cheyne Stokes, kiểu Kussmaul hoặc Biot). Rốiloạn chức năng tim mạch (mạch nhanh, nhỏ, huyết áp dao động). - Có thể thấy biểu hiện co cứng mất vỏ não. + Hôn mê độ III ( hôn mê sâu coma carus): - Bệnh nhân mất ý thức sâu sắc, không đáp ứng với mọi kích thích v à mọicường độ. - Mất tất cả các phản xạ (kể cả phản xạ nuốt, phản xạ ho), đồng tử gi ãn. - Rối loạn thần kinh thực vật nghiêm trọng: tim đập yếu, huyết áp giảm, bệnhnhân xanh nhợt, rối loạn nhịp thở (thường thở kiểu thất điều hoặc thở ngáp), rốiloạn thân nhiệt (thân nhiệt thường giảm), tăng tiết đờm dãi. - Đái ỉa dầm dề. - Có thể thấy dấu hiệu duỗi cứng mất não. + Hôn mê độ IV (hôn mê quá mức, hôn mê không hồi phục- coma dépassé): - Rối loạn hô hấp và tim mạch rất nặng nề, bệnh nhân không còn tự thở được, cầnhô hấp hỗ trợ, huyết áp hạ rất thấp có khi không đo được, tim đập rời rạc, yếu ớt. - Mất tất cả các phản xạ, đồng tử giãn rộng, toàn thân giá lạnh. Bệnh nhântrong tình trạng hấp hối. 2.2. Đánh giá mức độ ý thức theo thang điểm Glasgow:+ Bảng 1. Thang điểm Glasgow của Teasdale và Jenett (1978):Chỉ tiêu Biểu hiện Điểm Mở mắt tự nhiên - 4Đáp ứng Mở mắt khi gọi, khi ra lệnh - 3mở Mở mất khi có kích thích đau - 2mắt Không mở mắt - 1 Vận động đúng theo mệnh lệnh - 6Đáp ứng Vận động thích hợp khi có kích thích (sờ vào 5 - chỗ bị kích thích)vận động 4 Đáp ứng không thích hợp - 3 Đáp ứng kiểu co cứng mất vỏ - 2 Đáp ứng kiểu duỗi cứng mất não - 1 Không đáp ứng - Đáp ứng Trả lời đúng câu hỏi - 5lời nói Trả lời lẫn lộn, mất định hướng - 4 Trả lời không phù hợp câu hỏi - 3 Trả lời không rõ tiếng, không hiểu được - 2 Không trả lời - 1 Cộng 15 điểm + Đánh giá kết quả điểm Glasgow: - 15 điểm : bình thường. - 10 đến 14 điểm: rối loạn ý thức nhẹ. - 6 đến 10 điểm: rối loạn ý thức nặng. - 4 đến 5 điểm: hôn mê sâu. - 3 điểm : hôn mê rất sâu, đe doạ không hồi phục. 3. Nguyên nhân hôn mê. + Tổn thương não lan toả: thường do nhiễm độc, chuyển hoá, chấn th ương,tuần hoàn (chảy máu dưới nhện, chảy rmáu n ão thất, bệnh não tăng huyết áp…),nhiễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 162 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0