Hôn nhân xuyên biên giới ở các tỉnh miền núi Việt Nam hiện nay - Đặng Thị Hoa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 602.26 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết lý giải hiện tượng hôn nhân xuyên biên giới dưới góc độ văn hóa tộc người và các yếu tố tác động của nó trong quản lý phát triển xã hội (nghiên cứu trường hợp vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc; Việt Nam - Lào). Hôn nhân xuyên biên giới là hiện tượng xảy ra khá phổ biến ở các vùng biên giới, nhất là ở các vùng biên giới có dân số đông, cư trú liền sát với đường biên giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hôn nhân xuyên biên giới ở các tỉnh miền núi Việt Nam hiện nay - Đặng Thị HoaCHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCHôn nhân xuyên biên giới...Hôn nhân xuyên biên giớiở các tỉnh miền núi Việt Nam hiện nayĐặng Thị Hoa*Nguyễn Hà Đông **Tóm tắt: Bài viết lý giải hiện tượng hôn nhân xuyên biên giới dưới góc độ văn hóatộc người và các yếu tố tác động của nó trong quản lý phát triển xã hội (nghiên cứutrường hợp vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc; Việt Nam - Lào). Hôn nhân xuyênbiên giới là hiện tượng xảy ra khá phổ biến ở các vùng biên giới, nhất là ở các vùngbiên giới có dân số đông, cư trú liền sát với đường biên giới. Văn hóa tộc người luônđược biểu hiện rõ nét và được bảo tồn qua các cuộc hôn nhân và các mối quan hệ giađình thông qua hôn nhân mà ít bị ảnh hưởng bởi giới hạn của biên giới và quốc gia.Trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển hiện nay, hôn nhân xuyên biên giới đang đặtra những vấn đề mới trong quản lý phát triển xã hội, nhất là ở vùng biên giới.Từ khóa: Hôn nhân xuyên biên giới; văn hóa; phát triển xã hội; dân tộc.1. Quan niệm hôn nhân xuyên biên giớiHôn nhân xuyên biên giới là hiện tượngxã hội xảy ra ở những vùng lãnh thổ đượcphân định bởi các biên giới quốc gia, biêngiới vùng hoặc lãnh thổ. Hiện tượng hônnhân xuyên biên giới luôn xảy ra khi cáccộng đồng dân cư có cùng chung lối sống,một nền văn hóa gốc và bị ảnh hưởngchung bởi những tác động trong quá trìnhphát triển. Nghiên cứu hôn nhân xuyên biêngiới không thể không đề cập tới góc độ vănhóa, bởi lẽ văn hóa là cội nguồn của nhữngmối quan hệ hôn nhân và gia đình. Ngượclại, tất cả các mối quan hệ hôn nhân, giađình là những sắc thái cơ bản, đặc trưngtrong văn hóa tộc người. Trong bối cảnh hộinhập và phát triển hiện nay, hôn nhânxuyên biên giới luôn bị tác động, ảnhhưởng bởi các yếu tố phát triển. Do vậy cầnphải có cách nhìn tổng quan hơn trongnghiên cứu về hôn nhân xuyên biên giới.Khái niệm hôn nhân xuyên biên giớinhấn mạnh đến ranh giới về mặt địa lý, nhànước, chủng tộc, tầng lớp, giới và văn hóađược thiết lập trong phạm vi của nước nhậpcư. Những ranh giới này do nhà nước vàcác chủ thể xã hội khác tạo ra nhằm phânbiệt giữa “nước này” và “các nước khác”(1).Như vậy, khái niệm biên giới trong hônnhân xuyên biên giới có thể là biên giới vềmặt lãnh thổ địa lý nhưng cũng có thể làranh giới về văn hóa, tầng lớp. Hôn nhânTiến sĩ, Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.ĐT: 0913556796. Email: danghoavdth@yahoo.com.Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài: “Hôn nhânxuyên biên giới với phát triển xã hội ở các tỉnh miềnnúi nước ta hiện nay” mã số KX02 - 21 thuộcChương trình “Nghiên cứu khoa học phát triển xãhội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam đến năm2020” KX02/11 - 15.(**)Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.ĐT: 0916422155. Email: nguyenhadong@gmail.com.(1)ShanYang & Melody Chia -Wen Lu (Eds.), AsianCross-border Marriage Migration.(*)49Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015xuyên biên giới vừa là sự kết thúc vừa là sựkhởi đầu - khởi đầu cho những kết thúckhác. Nói cách khác, vấn đề đặt ra với hìnhthức hôn nhân này là kết hôn để di cư haydi cư rồi kết hôn(2). “Văn hóa vùng biên gầnnhư đã vượt qua giới hạn của nhà nước, củabiên giới về lãnh thổ, địa lý”. Văn hóakhông chỉ kết nối con người và các thiết chếtrong nội bộ một đất nước mà còn gắn kếtvới những đất nước khác(3).Dưới góc nhìn nhân học, các cuộc hônnhân ở vùng biên giới được diễn ra là sự tấtyếu bởi vùng văn hóa tộc người bao trùmlên vùng biên giới và theo đó, đường biêngiới chỉ là sự chia cắt về mặt hành chính.Nền văn hóa tộc người được coi là nền tảngvà là cơ sở vững chắc để hình thành cáccuộc hôn nhân giữa các cộng đồng tộcngười vùng biên giới. Khi mà nền văn hóatộc người rất khó bị chia cắt bởi đường biêngiới quốc gia thì các cuộc hôn nhân và cáchoạt động thăm thân vẫn diễn ra thườngxuyên trong đời sống sinh hoạt thườngngày. Do đó, hiện tượng phụ nữ Việt Namkết hôn với đàn ông Trung Quốc hay cáctrường hợp kết hôn qua lại ở các vùng biêngiới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam Lào là khá phổ biến. Những trường hợp kếthôn này không chỉ là xuất phát từ nhu cầuvề kinh tế, mà còn xuất phát từ sự lựa chọnmô hình bạn đời lý tưởng. Caroline Grillotcho rằng yếu tố kinh tế chưa đủ để giảithích hôn nhân xuyên biên giới. Ranh giớiđịa lý thường không mạnh bằng biên giớivề xã hội và cách thức trong đó các cộngđồng người tương tác với nhau, cách thứchọ đánh giá, xây dựng, thể hiện và địnhnghĩa chính họ trong sự phân biệt vớinhững nhóm người khác, ảnh hưởng đến sựlựa chọn và tình trạng sống của họ ở nhữngvùng xã hội đặc biệt như vùng biên. Trongtrường hợp biên giới Việt Nam - TrungQuốc, yếu tố đói nghèo và nhân khẩu học50không đủ để giải thích tại sao phụ nữ ViệtNam kết hôn với đàn ông Trung Quốc.Những người sống dọc biên giới hai nướcbị ảnh hưởng bởi những hình ảnh, biểutượng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hôn nhân xuyên biên giới ở các tỉnh miền núi Việt Nam hiện nay - Đặng Thị HoaCHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCHôn nhân xuyên biên giới...Hôn nhân xuyên biên giớiở các tỉnh miền núi Việt Nam hiện nayĐặng Thị Hoa*Nguyễn Hà Đông **Tóm tắt: Bài viết lý giải hiện tượng hôn nhân xuyên biên giới dưới góc độ văn hóatộc người và các yếu tố tác động của nó trong quản lý phát triển xã hội (nghiên cứutrường hợp vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc; Việt Nam - Lào). Hôn nhân xuyênbiên giới là hiện tượng xảy ra khá phổ biến ở các vùng biên giới, nhất là ở các vùngbiên giới có dân số đông, cư trú liền sát với đường biên giới. Văn hóa tộc người luônđược biểu hiện rõ nét và được bảo tồn qua các cuộc hôn nhân và các mối quan hệ giađình thông qua hôn nhân mà ít bị ảnh hưởng bởi giới hạn của biên giới và quốc gia.Trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển hiện nay, hôn nhân xuyên biên giới đang đặtra những vấn đề mới trong quản lý phát triển xã hội, nhất là ở vùng biên giới.Từ khóa: Hôn nhân xuyên biên giới; văn hóa; phát triển xã hội; dân tộc.1. Quan niệm hôn nhân xuyên biên giớiHôn nhân xuyên biên giới là hiện tượngxã hội xảy ra ở những vùng lãnh thổ đượcphân định bởi các biên giới quốc gia, biêngiới vùng hoặc lãnh thổ. Hiện tượng hônnhân xuyên biên giới luôn xảy ra khi cáccộng đồng dân cư có cùng chung lối sống,một nền văn hóa gốc và bị ảnh hưởngchung bởi những tác động trong quá trìnhphát triển. Nghiên cứu hôn nhân xuyên biêngiới không thể không đề cập tới góc độ vănhóa, bởi lẽ văn hóa là cội nguồn của nhữngmối quan hệ hôn nhân và gia đình. Ngượclại, tất cả các mối quan hệ hôn nhân, giađình là những sắc thái cơ bản, đặc trưngtrong văn hóa tộc người. Trong bối cảnh hộinhập và phát triển hiện nay, hôn nhânxuyên biên giới luôn bị tác động, ảnhhưởng bởi các yếu tố phát triển. Do vậy cầnphải có cách nhìn tổng quan hơn trongnghiên cứu về hôn nhân xuyên biên giới.Khái niệm hôn nhân xuyên biên giớinhấn mạnh đến ranh giới về mặt địa lý, nhànước, chủng tộc, tầng lớp, giới và văn hóađược thiết lập trong phạm vi của nước nhậpcư. Những ranh giới này do nhà nước vàcác chủ thể xã hội khác tạo ra nhằm phânbiệt giữa “nước này” và “các nước khác”(1).Như vậy, khái niệm biên giới trong hônnhân xuyên biên giới có thể là biên giới vềmặt lãnh thổ địa lý nhưng cũng có thể làranh giới về văn hóa, tầng lớp. Hôn nhânTiến sĩ, Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.ĐT: 0913556796. Email: danghoavdth@yahoo.com.Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài: “Hôn nhânxuyên biên giới với phát triển xã hội ở các tỉnh miềnnúi nước ta hiện nay” mã số KX02 - 21 thuộcChương trình “Nghiên cứu khoa học phát triển xãhội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam đến năm2020” KX02/11 - 15.(**)Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.ĐT: 0916422155. Email: nguyenhadong@gmail.com.(1)ShanYang & Melody Chia -Wen Lu (Eds.), AsianCross-border Marriage Migration.(*)49Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) - 2015xuyên biên giới vừa là sự kết thúc vừa là sựkhởi đầu - khởi đầu cho những kết thúckhác. Nói cách khác, vấn đề đặt ra với hìnhthức hôn nhân này là kết hôn để di cư haydi cư rồi kết hôn(2). “Văn hóa vùng biên gầnnhư đã vượt qua giới hạn của nhà nước, củabiên giới về lãnh thổ, địa lý”. Văn hóakhông chỉ kết nối con người và các thiết chếtrong nội bộ một đất nước mà còn gắn kếtvới những đất nước khác(3).Dưới góc nhìn nhân học, các cuộc hônnhân ở vùng biên giới được diễn ra là sự tấtyếu bởi vùng văn hóa tộc người bao trùmlên vùng biên giới và theo đó, đường biêngiới chỉ là sự chia cắt về mặt hành chính.Nền văn hóa tộc người được coi là nền tảngvà là cơ sở vững chắc để hình thành cáccuộc hôn nhân giữa các cộng đồng tộcngười vùng biên giới. Khi mà nền văn hóatộc người rất khó bị chia cắt bởi đường biêngiới quốc gia thì các cuộc hôn nhân và cáchoạt động thăm thân vẫn diễn ra thườngxuyên trong đời sống sinh hoạt thườngngày. Do đó, hiện tượng phụ nữ Việt Namkết hôn với đàn ông Trung Quốc hay cáctrường hợp kết hôn qua lại ở các vùng biêngiới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam Lào là khá phổ biến. Những trường hợp kếthôn này không chỉ là xuất phát từ nhu cầuvề kinh tế, mà còn xuất phát từ sự lựa chọnmô hình bạn đời lý tưởng. Caroline Grillotcho rằng yếu tố kinh tế chưa đủ để giảithích hôn nhân xuyên biên giới. Ranh giớiđịa lý thường không mạnh bằng biên giớivề xã hội và cách thức trong đó các cộngđồng người tương tác với nhau, cách thứchọ đánh giá, xây dựng, thể hiện và địnhnghĩa chính họ trong sự phân biệt vớinhững nhóm người khác, ảnh hưởng đến sựlựa chọn và tình trạng sống của họ ở nhữngvùng xã hội đặc biệt như vùng biên. Trongtrường hợp biên giới Việt Nam - TrungQuốc, yếu tố đói nghèo và nhân khẩu học50không đủ để giải thích tại sao phụ nữ ViệtNam kết hôn với đàn ông Trung Quốc.Những người sống dọc biên giới hai nướcbị ảnh hưởng bởi những hình ảnh, biểutượng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hôn nhân xuyên biên giới Các tỉnh miền núi Việt Nam Hiện tượng hôn nhân xuyên biên giới Phát triển xã hội Quan niệm hôn nhân xuyên biên giới Biên giới Việt Nam - LàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 109 0 0 -
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 81 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
21 trang 67 1 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0 -
11 trang 53 0 0
-
22 trang 53 0 0
-
52 trang 50 0 0
-
Thông tư số 11/2019/TT-BLĐTBXH
7 trang 46 0 0 -
Nghị luận xã hội: Học hỏi là việc làm suốt đời
4 trang 40 0 0