HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.71 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu hồn trương ba, da hàng thịt, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT của Lưu Quang Vũ **** Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ ai cũng biết đến Lưu Quang Vũ - mộthiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX.Tuy có tài ở nhiều lĩnh vực như viết truyện ngắn, soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh... nhưngông được xem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệthuật Việt nam hiện đại. Trong các vở kịch của Lưu Quang Vũ, đáng chú ý nhất là vởHồn Trương Ba, da hàng thịt. Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII,đoạn cuối vở kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vậtTrương Ba trong thân xác anh hàng thịt. Hồn Trương Ba, da hàng thịt là vở kịch được Lưu Quang Vũ viết năm1981, công diễn lần đầu tiên năm 1984, sau đó được diễn lại nhiều lần trong và ngoàinước. Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng lại thành một vở kịch nóihiện đại và lồng vào đó nhiều triết lí nhân văn về cuộc đời và con người. Trong tácphẩm, Trương Ba là một ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu cái đẹp, tâmhồn thanh nhã, giỏi đánh cờ. Chỉ vì sự tắc trách của Nam Tào gạch nhầm tên màTrương Ba chết oan. Theo lời khuyên của tiên cờ Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩusửa sai bằng cách cho hồn Trương Ba được tiếp tục sống trong thân xác của anhhàng thịt mới chết gần nhà. Nhưng điều đó lại đưa Trương Ba và một nghịch cảnh khilinh hồn mình phải trú nhờ vào người khác. Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Badần bị xác hàng thịt làm mất đi bản chất trong sạch, ngay thẳng của mình. Ý thứcđược điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách rakhỏi xác thịt. Qua các cuộc đối thoại của Trương Ba, tác giả dần tạo nên một mạchtruyện dẫn dắt người xem hiểu sâu hơn về Trương Ba Đoạn trích là phần lớn cảnh VII. Đây cũng là đoạn kết của vở kịch, đúng vàolúc xung đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm. Sau mấy tháng sống trong tìnhtrạng bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo, nhân vật Hồn Trương Ba ngày càngtrở nên xa lạ với bạn bè, người thân trong gia đình và tự chán ghét chính mình, muốnthoát ra khỏi nghịch cảnh trớ trêu. Trước khi Đế Thích xuất hiện + Trước khi diễn ra cuộc đối thoại giữa hồn và xác, nhà viết kịch đã để choHồn Trương Ba ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy với một lời độc thoại đầykhẩn thiết: - Không. Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái chỗ ởkhông phải là của tôi này lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng, thô lỗ này, ta bắt đầu sợmi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc!Nếu cái hồn của ta có hình thù riêng nhỉ, để nótách ra khỏi cái xác này, dù chỉ một lát. + Hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ (Những câucảm thán ngắn, dồn dập cùng với ước nguyện khắc khoải) - Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn ghê tởm. - Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa. + Trương Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng lắm. Hồn Trương Ba cũngcàng lúc càng rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng. + Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba ở vào thế yếu,đuối lí bởi xác nói những điều mà dù muốn hay không muốn Hồn vẫn phải thừa nhận(cái đêm khi ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với tay chân run rẩy, hơi thở nóngrực, cổ nghẹn lại và suýt nữa thì.... Đó là cảm giác xao xuyến trước những mónăn mà trước đây Hồn cho là phàm. Đó là cái lần ông tát thằng con ông tóe máumồm máu mũi,...). + Xác anh hàng thịt gợi lại tất cả những sự thật ấy khiến Hồn càng cảm thấyxấu hổ, cảm thấy mình ti tiện. + Xác anh hàng thịt còn cười nhạo vào cái lí lẽ mà ông đưa ra để ngụy biện:Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn,.... + Trong cuộc đối thoại này, xác thắng thế nên rất hể hả tuôn ra những lời thoạidài với chất giọng khi thì mỉa mai cười nhạo khi thì lên mặt dạy đời, chỉ trích, châmchọc. Hồn chỉ buông những lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo những tiếngthan, tiếng kêu. + Nỗi đau khổ, tuyệt vọng của Hồn Trương Ba càng được đẩy lên khi đối thoạivới những người thân. - Người vợ mà ông rất mực yêu thương giờ đây buồn bã và cứ nhất quyết đòibỏ đi. Với bà đi đâu cũng được... còn hơn là thế này. Bà đã nói ra cái điều mà chínhông cũng đã cảm nhận được: ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làmvườn ngày xưa. - Cái Gái, cháu ông giờ đây đã không cần phải giữ ý. Nó một mực khước từtình thân (tôi không phải là cháu ông... Ông nội tôi chết rồi). Cái Gái yêu quý ông nóbao nhiêu thì giờ đây nó không thể chấp nhận cái con người có bàn tay giết lợn, bànchân to bè như cái xẻng đã làm gãy tiệt cái chồi non, giẫm lên nát cả cây sâm quýmới ươm trong mảnh vườn của ông nội nó. Nó hận ông vì ông chữa cái diều cho cuTị mà làm gãy nát khiến cu Tị trong cơn sốt mê man cứ khóc, cứ tiếc, cứ bắt đền. Vớinó, Ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy. Nỗi giận dữ của cái Gái đã biếnthành sự xua đuổi quyết liệt: Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!. - Chị con dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị cảm thấythương bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. Chị biết ông khổ lắm, khổ hơn xưa nhiềulắm. Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình như sắp tan hoang ra cả khiếnchị không thể bấm bụng mà đau, chị đã thốt thành lời cái nỗi đau đó: Thầy bảo con:Cái bên ngoài là không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởicon cảm thấy, đau đớn thấy... mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứnhư lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũng không nhận ra thầynữa... Tất cả những người thân yêu của Hồn Trương Ba đều nhận ra cái nghịch cảnhtrớ trêu. Họ đã nói ra thành lời bởi với họ cái ngày chôn xác Trương Ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT của Lưu Quang Vũ **** Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ ai cũng biết đến Lưu Quang Vũ - mộthiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX.Tuy có tài ở nhiều lĩnh vực như viết truyện ngắn, soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh... nhưngông được xem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệthuật Việt nam hiện đại. Trong các vở kịch của Lưu Quang Vũ, đáng chú ý nhất là vởHồn Trương Ba, da hàng thịt. Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII,đoạn cuối vở kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vậtTrương Ba trong thân xác anh hàng thịt. Hồn Trương Ba, da hàng thịt là vở kịch được Lưu Quang Vũ viết năm1981, công diễn lần đầu tiên năm 1984, sau đó được diễn lại nhiều lần trong và ngoàinước. Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng lại thành một vở kịch nóihiện đại và lồng vào đó nhiều triết lí nhân văn về cuộc đời và con người. Trong tácphẩm, Trương Ba là một ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu cái đẹp, tâmhồn thanh nhã, giỏi đánh cờ. Chỉ vì sự tắc trách của Nam Tào gạch nhầm tên màTrương Ba chết oan. Theo lời khuyên của tiên cờ Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩusửa sai bằng cách cho hồn Trương Ba được tiếp tục sống trong thân xác của anhhàng thịt mới chết gần nhà. Nhưng điều đó lại đưa Trương Ba và một nghịch cảnh khilinh hồn mình phải trú nhờ vào người khác. Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Badần bị xác hàng thịt làm mất đi bản chất trong sạch, ngay thẳng của mình. Ý thứcđược điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách rakhỏi xác thịt. Qua các cuộc đối thoại của Trương Ba, tác giả dần tạo nên một mạchtruyện dẫn dắt người xem hiểu sâu hơn về Trương Ba Đoạn trích là phần lớn cảnh VII. Đây cũng là đoạn kết của vở kịch, đúng vàolúc xung đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm. Sau mấy tháng sống trong tìnhtrạng bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo, nhân vật Hồn Trương Ba ngày càngtrở nên xa lạ với bạn bè, người thân trong gia đình và tự chán ghét chính mình, muốnthoát ra khỏi nghịch cảnh trớ trêu. Trước khi Đế Thích xuất hiện + Trước khi diễn ra cuộc đối thoại giữa hồn và xác, nhà viết kịch đã để choHồn Trương Ba ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy với một lời độc thoại đầykhẩn thiết: - Không. Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái chỗ ởkhông phải là của tôi này lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng, thô lỗ này, ta bắt đầu sợmi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc!Nếu cái hồn của ta có hình thù riêng nhỉ, để nótách ra khỏi cái xác này, dù chỉ một lát. + Hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ (Những câucảm thán ngắn, dồn dập cùng với ước nguyện khắc khoải) - Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn ghê tởm. - Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa. + Trương Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng lắm. Hồn Trương Ba cũngcàng lúc càng rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng. + Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba ở vào thế yếu,đuối lí bởi xác nói những điều mà dù muốn hay không muốn Hồn vẫn phải thừa nhận(cái đêm khi ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với tay chân run rẩy, hơi thở nóngrực, cổ nghẹn lại và suýt nữa thì.... Đó là cảm giác xao xuyến trước những mónăn mà trước đây Hồn cho là phàm. Đó là cái lần ông tát thằng con ông tóe máumồm máu mũi,...). + Xác anh hàng thịt gợi lại tất cả những sự thật ấy khiến Hồn càng cảm thấyxấu hổ, cảm thấy mình ti tiện. + Xác anh hàng thịt còn cười nhạo vào cái lí lẽ mà ông đưa ra để ngụy biện:Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn,.... + Trong cuộc đối thoại này, xác thắng thế nên rất hể hả tuôn ra những lời thoạidài với chất giọng khi thì mỉa mai cười nhạo khi thì lên mặt dạy đời, chỉ trích, châmchọc. Hồn chỉ buông những lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo những tiếngthan, tiếng kêu. + Nỗi đau khổ, tuyệt vọng của Hồn Trương Ba càng được đẩy lên khi đối thoạivới những người thân. - Người vợ mà ông rất mực yêu thương giờ đây buồn bã và cứ nhất quyết đòibỏ đi. Với bà đi đâu cũng được... còn hơn là thế này. Bà đã nói ra cái điều mà chínhông cũng đã cảm nhận được: ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làmvườn ngày xưa. - Cái Gái, cháu ông giờ đây đã không cần phải giữ ý. Nó một mực khước từtình thân (tôi không phải là cháu ông... Ông nội tôi chết rồi). Cái Gái yêu quý ông nóbao nhiêu thì giờ đây nó không thể chấp nhận cái con người có bàn tay giết lợn, bànchân to bè như cái xẻng đã làm gãy tiệt cái chồi non, giẫm lên nát cả cây sâm quýmới ươm trong mảnh vườn của ông nội nó. Nó hận ông vì ông chữa cái diều cho cuTị mà làm gãy nát khiến cu Tị trong cơn sốt mê man cứ khóc, cứ tiếc, cứ bắt đền. Vớinó, Ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy. Nỗi giận dữ của cái Gái đã biếnthành sự xua đuổi quyết liệt: Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!. - Chị con dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị cảm thấythương bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. Chị biết ông khổ lắm, khổ hơn xưa nhiềulắm. Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình như sắp tan hoang ra cả khiếnchị không thể bấm bụng mà đau, chị đã thốt thành lời cái nỗi đau đó: Thầy bảo con:Cái bên ngoài là không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởicon cảm thấy, đau đớn thấy... mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứnhư lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũng không nhận ra thầynữa... Tất cả những người thân yêu của Hồn Trương Ba đều nhận ra cái nghịch cảnhtrớ trêu. Họ đã nói ra thành lời bởi với họ cái ngày chôn xác Trương Ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lưu Quang Vũ thơ ca việt nam dân ca việt nam văn học việt nam nghệ thuật văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 165 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 148 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 136 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 122 0 0