Danh mục

HỒNG BAN NHIỄM SẮC CỐ ĐỊNH (Fixed Drug Eruption - FDE)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.85 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dịch tễ học Tần số:Trong các bệnh nhân dị ứng thuốc, hồng ban nhiễm sắc cố định chiếm khoảng 2-5% bệnh nhân điều trị nội trú, trên 1% bệnh nhân điều trị ngoại trú. Các nghiên cứu cho thấy, bệnh đứng hàng thứ hai hoặc thứ ba trong các phản ứng phụ của thuốc ở da. Chủng tộc: không có sự ưu thế về chủng tộc. Giới: tỷ lệ nam/nữ khoảng 1/1,1. Tuổi: bệnh nhân trẻ tuổi nhất là 1,5; bệnh nhân già nhất là 87. Nguyên nhân: kháng sinh, thuốc chống động kinh, NSAIDs,... Đường dùng: uống, đặt,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒNG BAN NHIỄM SẮC CỐ ĐỊNH (Fixed Drug Eruption - FDE) HỒNG BAN NHIỄM SẮC CỐ ĐỊNH (Fixed Drug Eruption - FDE)Dịch tễ họcTần số: Trong các bệnh nhân dị ứng thuốc, hồng ban nhiễm sắc cố định chiếmkhoảng 2-5% bệnh nhân điều trị nội trú, trên 1% bệnh nhân điều trị ngoại trú. Cácnghiên cứu cho thấy, bệnh đứng hàng thứ hai hoặc thứ ba trong các phản ứng phụcủa thuốc ở da. Chủng tộc: không có sự ưu thế về chủng tộc. Giới: tỷ lệ nam/nữ khoảng 1/1,1. Tuổi: bệnh nhân trẻ tuổi nhất là 1,5; bệnh nhân già nhất là 87. Nguyên nhân: kháng sinh, thuốc chống động kinh, NSAIDs,... Đườngdùng: uống, đặt, tiêm. Nguyên nhân thường gặp nhất là trimethoprim-sulfamethoxazol, ngoài ra có thể do các nguyên nhân khác: Acetaminophen, Acyclovir, Allopurinol, Allylisopropyl-acetylurea,Amlexanox, Amoxicillin, Ampicillin, Anticonvulsants, Articaine, Aspirin,Atenolol, Barbiturates, Botulinum toxin, Carbamazepin, Celecoxib, Cetirizin,Chloral hydrat, Chlordiazepoxid, Chlorhexidin, Chlormezanon, Chlorphenesincarbonat, Citicolin, Clarithromycin, Clioquinol, Codein, Colchicines, Cyclizin,Cyproterone acetat, Dextromethorphan, Dimenhydrinat, Diphenhydramin,Dipyron, Docetaxel, Eperison hydrochlorid, Erythromycin, Ethenzamid, Feprazon,Fluconazol, Fluoroquinolones, Foscarnet, Griseofulvin, Hydroxyzin, Ibuprofen,Interferon, Iomeprol, Kakkon, Ketoconazol, Lactose, Lamotrigin, Lentils,Lomeprol, Lopamidoln, Loratadin, Lormetazepam, Magnesium trisilicat,Mefenamic acid, Melatonin, Methaqualon, Metramizol, Metronidazol, Metaform,Minocycline, Multivitamins, Naproxen, Nimesulid, Omeprazol, Ondansetron,Opium alkaloids, Oxyphenbutazon, Paclitaxel, Pamabrom, Papaverin, Para-aminosalicylic acid, Penicillins, Phenazon, Phenolphthalein, Phenylbutazon,Phenylpropanolamin, Phenytoin, Pipemidic acid, Piroxicam, Procarbazin,Prochlorperazin, Pseudoephedrin, Quinin, Rifampin, Scopolia, Sodium benzoat,Strawberries, Sulfamethoxazol, Tartrazin, Terbinafin, Tetracyclines, Theophyllin,Thiacetazon, Ticlopidin, Tinidazol, Tolfenamic acid, Tosufloxacin, Tranexamicacid, Trimethoprim, Tropisetron. Lâm sàng Sau khi dùng thuốc từ khoảng 30 phút đến 16 giờ dùng thuốc thì xuất hiệntổn thương. Những mảng da đỏ, phù, bờ rõ, hình tròn hoặc oval, vùng trung tâm có thểcó bọng nước, hoại tử; ban đầu có thể chỉ có một hoặc mốt vài tổn thương, khi táiphát có thể xuất hiện những tổn thương mới; kích thước từ 0,5-5cm, có nhữngtrường hợp kích thước lớn hơn 10cm. Vị trí tổn thương: môi, bẹn, sinh dục; có những trường hợp tổn thương lantoả toàn thân. Tổn thương giảm dần để lại vết tăng sắc tố. Khi dùng lại thuốc gây bệnh có thể làm tăng số lượng, kích thước, tăng sắctố của tổn thương. Triệu chứng cơ năng: ngứa, bỏng rát, đau. Triệu chứng toàn thân: ít gặp, có thể sốt, khó chịu, chán ăn, buồn nôn, ỉachảy. Cận lâm sàng Patch test Test kích thích Mô bệnh học Điều trị Phát hiện nguyên nhân và tránh dùng lại thuốc đó. Kháng histamin. Thuốc bôi corticoid.

Tài liệu được xem nhiều: