Hồng cầu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.06 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô. Enzyme carbonic anhydrase trong hồng cầu làm tăng hàng nghìn lần vận tốc của phản ứng giữa CO2 và H2O tạo ra H2CO3. Nhờ đó, nước trong huyết tương vận chuyển CO2 dưới dạng ion bicarbonat (HCO3—) từ các mô trở lại phổi để CO2 được tái tạo và thải ra dưới thể khí. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồng cầu Hồng cầuHồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chứcnăng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.Enzyme carbonic anhydrase trong hồng cầu làm tăng hàng nghìn lần vận tốc của phảnứng giữa CO2 và H2O tạo ra H2CO3. Nhờ đó, nước trong huyết tương vận chuyển CO2dưới dạng ion bicarbonat (HCO3—) từ các mô trở lại phổi để CO2 được tái tạo và thải radưới thể khí. Ở nhiều động vật bậc thấp, hemoglobin hòa trong dòng huyết tương. Với tổchức của cơ thể người, hemoglobin cần phải được chứa trong hồng cầu, vì nếu ở dạng tựdo, nó sẽ thấm dần qua các mao mạch và bị thất thoát qua nước tiểu. Là một protein,hemoglobin còn có chức năng đệm kiềm-toan, đây cũng là một chức năng quan trọng củahồng cầu. Hồng cầu được tạo ra từ các tế bào máu gốc trong tủy xương, đa số hồng cầu bịhủy ở lách. Tuy là một tế bào, hồng cầu trưởng thành lại không có nhân, ti thể hayribôxôm. Các kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu được dùng để định nghĩa nhóm máu.Nhiều hệ thống nhóm máu đã được thiết lập, trong đó sớm nhất và quan trọng nhất là hệthống nhóm máu ABO.Đặc điểm hình tháiDưới kính hiển vi quang học, hồng cầu được thấy có hình tròn; nên thời trước người tacho rằng các tế bào đó hình cầu (hình cầu nhìn dưới mọi góc độ đều thấy tròn) - đây lànguồn gốc tên gọi hồng cầu. Dưới kính hiển vi điện tử như hình bên, tế bào hồng cầucó hình đĩa lõm hai mặt với đường kính khoảng 7,8 µm, độ dày 2,5 µm ở chỗ dày nhất vàkhông quá 1µm ở trung tâm. Thể tích trung bình của hồng cầu vào khoảng 90-95 µm3 (cótác giả cho rằng từ 76 - 96). Hồng cầu có khả năng biến dạng rất cao mà không bị vỡ,rách khi di chuyển qua các mao mạch chật hẹp. Đó là nhờ màng tế bào hồng cầu vừa cótính dẻo dai lại có thừa khả năng chứa các thành phần bên trong (ví như một chiếc baođựng còn nhiều khoảng trống).Số lượngBình thường, lượng hồng cầu trong máu khoảng • Ở nam giới: 5,2 ± 0,3 G/L • Ở nữ giới: 4,7 ± 0,3 G/LCư dân sống ở vùng cao sẽ có mật độ hồng cầu cao hơn (sẽ bàn sau).Ghi chú: G/L (giga/lít) = 109/L. Ngoài ra, một đơn vị cũ vẫn còn được dùng là M/ml(mêga/mililít) = 106/ml.Lượng hemoglobin trong hồng cầuNồng độ hemoglobin trong bào tương của hồng cầu có thể lên đến 34 g/dL tế bào. Đó lànồng độ tối đa không làm rối loạn chức năng tạo hemoglobin trong hồng cầu. Ở ngườikhỏe mạnh bình thường, nồng độ hemoglobin trong hồng cầu luôn ở gần mức tối đa này.Tuy nhiên, khi chức năng tạo hemoglobin bị suy yếu, nồng độ này tụt giảm đáng kể, cóthể làm thể tích hồng cầu giảm theo.Trung bình, nồng độ hemoglobin trong máu là : • Ở nam giới: 15 g/dL (13 - 18) • Ở nữ giới: 14 g/dL (11,5 - 16).Sinh, trụ, diệt của hồng cầuCơ quan sản xuất hồng cầuTrong những tuần lễ đầu tiên của phôi, những tế bào hồng cầu có nhân được tạo ra trongtúi noãn hoàng. Ba tháng giữa thai kì, gan (chủ yếu), lách và các hạch lympho là nhữngcơ quan tạo hồng cầu. Từ những tháng cuối thai kì về sau, chỉ có tủy xương là nơi tạohồng cầu.Dưới 5 tuổi, hầu như tủy xương nào cũng tạo hồng cầu. Lớn lên, tủy các xương ống (trừđoạn gần của xương cánh tay và xương chày) dần dần mỡ hóa và không sản xuất hồngcầu nữa. Sau tuổi 20, hồng cầu được tạo ra trong tủy các xương dẹt (như xương đốt sống,xương ức, xương sườn, xương vai, xương chậu). Càng lớn tuổi, chức năng sinh hồng cầucàng giảm.Quá trình tạo hồng cầuCác tế bào máu gốc đa năng là nguồn tạo ra tất cả các loại tế bào máu, bao gồm hồng cầu.Các tế bào đa năng sinh sôi, một số tế bào con sẽ tiếp tục làm nguồn tế bào gốc đa năng,còn đa số sẽ biệt hóa qua nhiều giai đoạn để thành các dòng hồng cầu, bạch cầu và tiểucầu.Chi tiết của các quá trình biệt hóa này được trình bày trong bài tế bào máu.Riêng về dòng hồng cầu, các giai đoạn phát triển sau tế bào gốc đa năng gồm: • CFU-S (chung cho hồng cầu và bạch cầu, trừ bạch cầu lympho) • CFU-B • CFU-E • Tiền tủy bào (từ giai đoạn này trở đi là dòng hồng cầu đích danh) • Tủy bào ái kiềm (bắt màu khi nhuộm với chất kiềm), bắt đầu sự tích lũy hemoglobin. • Tủy bào đa sắc • Tủy bào chính sắc • Hồng cầu lưới (nhân hồng cầu đã bị cô đặc và trục ra khỏi tế bào từ các giai đoạn trước, hệ lưới nội mô cũng bị hấp thu, trong hồng cầu lưới chỉ còn sót một phần chưa tiêu hủy hết của các bào quan như bộ máy Golgi, ti thể v.v.) • Hồng cầu trưởng thànhSự tăng trưởng và sinh sản của các tế bào gốc được điều khiển bởi các protein gọi là cácchất cảm ứng tăng trưởng, mỗi chất có những đặc điểm riêng. Interleukin-3 là chất cảmứng tăng trưởng tác động lên hầu hết các dòng tế bào máu, trong khi các chất cảm ứngtăng trưởng khác chỉ ảnh hưởng đến một vài loại tế bào mà thôi.Các chất cảm ứng tăng trưởng không có vai trò trong sự biệt hóa các dòng tế bào máu.Đây là nhiệm vụ của loại protein khác - các chất cảm ứng biệt hóa.Các chất cảm ứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồng cầu Hồng cầuHồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chứcnăng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.Enzyme carbonic anhydrase trong hồng cầu làm tăng hàng nghìn lần vận tốc của phảnứng giữa CO2 và H2O tạo ra H2CO3. Nhờ đó, nước trong huyết tương vận chuyển CO2dưới dạng ion bicarbonat (HCO3—) từ các mô trở lại phổi để CO2 được tái tạo và thải radưới thể khí. Ở nhiều động vật bậc thấp, hemoglobin hòa trong dòng huyết tương. Với tổchức của cơ thể người, hemoglobin cần phải được chứa trong hồng cầu, vì nếu ở dạng tựdo, nó sẽ thấm dần qua các mao mạch và bị thất thoát qua nước tiểu. Là một protein,hemoglobin còn có chức năng đệm kiềm-toan, đây cũng là một chức năng quan trọng củahồng cầu. Hồng cầu được tạo ra từ các tế bào máu gốc trong tủy xương, đa số hồng cầu bịhủy ở lách. Tuy là một tế bào, hồng cầu trưởng thành lại không có nhân, ti thể hayribôxôm. Các kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu được dùng để định nghĩa nhóm máu.Nhiều hệ thống nhóm máu đã được thiết lập, trong đó sớm nhất và quan trọng nhất là hệthống nhóm máu ABO.Đặc điểm hình tháiDưới kính hiển vi quang học, hồng cầu được thấy có hình tròn; nên thời trước người tacho rằng các tế bào đó hình cầu (hình cầu nhìn dưới mọi góc độ đều thấy tròn) - đây lànguồn gốc tên gọi hồng cầu. Dưới kính hiển vi điện tử như hình bên, tế bào hồng cầucó hình đĩa lõm hai mặt với đường kính khoảng 7,8 µm, độ dày 2,5 µm ở chỗ dày nhất vàkhông quá 1µm ở trung tâm. Thể tích trung bình của hồng cầu vào khoảng 90-95 µm3 (cótác giả cho rằng từ 76 - 96). Hồng cầu có khả năng biến dạng rất cao mà không bị vỡ,rách khi di chuyển qua các mao mạch chật hẹp. Đó là nhờ màng tế bào hồng cầu vừa cótính dẻo dai lại có thừa khả năng chứa các thành phần bên trong (ví như một chiếc baođựng còn nhiều khoảng trống).Số lượngBình thường, lượng hồng cầu trong máu khoảng • Ở nam giới: 5,2 ± 0,3 G/L • Ở nữ giới: 4,7 ± 0,3 G/LCư dân sống ở vùng cao sẽ có mật độ hồng cầu cao hơn (sẽ bàn sau).Ghi chú: G/L (giga/lít) = 109/L. Ngoài ra, một đơn vị cũ vẫn còn được dùng là M/ml(mêga/mililít) = 106/ml.Lượng hemoglobin trong hồng cầuNồng độ hemoglobin trong bào tương của hồng cầu có thể lên đến 34 g/dL tế bào. Đó lànồng độ tối đa không làm rối loạn chức năng tạo hemoglobin trong hồng cầu. Ở ngườikhỏe mạnh bình thường, nồng độ hemoglobin trong hồng cầu luôn ở gần mức tối đa này.Tuy nhiên, khi chức năng tạo hemoglobin bị suy yếu, nồng độ này tụt giảm đáng kể, cóthể làm thể tích hồng cầu giảm theo.Trung bình, nồng độ hemoglobin trong máu là : • Ở nam giới: 15 g/dL (13 - 18) • Ở nữ giới: 14 g/dL (11,5 - 16).Sinh, trụ, diệt của hồng cầuCơ quan sản xuất hồng cầuTrong những tuần lễ đầu tiên của phôi, những tế bào hồng cầu có nhân được tạo ra trongtúi noãn hoàng. Ba tháng giữa thai kì, gan (chủ yếu), lách và các hạch lympho là nhữngcơ quan tạo hồng cầu. Từ những tháng cuối thai kì về sau, chỉ có tủy xương là nơi tạohồng cầu.Dưới 5 tuổi, hầu như tủy xương nào cũng tạo hồng cầu. Lớn lên, tủy các xương ống (trừđoạn gần của xương cánh tay và xương chày) dần dần mỡ hóa và không sản xuất hồngcầu nữa. Sau tuổi 20, hồng cầu được tạo ra trong tủy các xương dẹt (như xương đốt sống,xương ức, xương sườn, xương vai, xương chậu). Càng lớn tuổi, chức năng sinh hồng cầucàng giảm.Quá trình tạo hồng cầuCác tế bào máu gốc đa năng là nguồn tạo ra tất cả các loại tế bào máu, bao gồm hồng cầu.Các tế bào đa năng sinh sôi, một số tế bào con sẽ tiếp tục làm nguồn tế bào gốc đa năng,còn đa số sẽ biệt hóa qua nhiều giai đoạn để thành các dòng hồng cầu, bạch cầu và tiểucầu.Chi tiết của các quá trình biệt hóa này được trình bày trong bài tế bào máu.Riêng về dòng hồng cầu, các giai đoạn phát triển sau tế bào gốc đa năng gồm: • CFU-S (chung cho hồng cầu và bạch cầu, trừ bạch cầu lympho) • CFU-B • CFU-E • Tiền tủy bào (từ giai đoạn này trở đi là dòng hồng cầu đích danh) • Tủy bào ái kiềm (bắt màu khi nhuộm với chất kiềm), bắt đầu sự tích lũy hemoglobin. • Tủy bào đa sắc • Tủy bào chính sắc • Hồng cầu lưới (nhân hồng cầu đã bị cô đặc và trục ra khỏi tế bào từ các giai đoạn trước, hệ lưới nội mô cũng bị hấp thu, trong hồng cầu lưới chỉ còn sót một phần chưa tiêu hủy hết của các bào quan như bộ máy Golgi, ti thể v.v.) • Hồng cầu trưởng thànhSự tăng trưởng và sinh sản của các tế bào gốc được điều khiển bởi các protein gọi là cácchất cảm ứng tăng trưởng, mỗi chất có những đặc điểm riêng. Interleukin-3 là chất cảmứng tăng trưởng tác động lên hầu hết các dòng tế bào máu, trong khi các chất cảm ứngtăng trưởng khác chỉ ảnh hưởng đến một vài loại tế bào mà thôi.Các chất cảm ứng tăng trưởng không có vai trò trong sự biệt hóa các dòng tế bào máu.Đây là nhiệm vụ của loại protein khác - các chất cảm ứng biệt hóa.Các chất cảm ứng ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 276 3 0
-
14 trang 94 0 0
-
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 46 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 43 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 34 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
11 trang 32 0 0
-
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 31 0 0 -
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 30 0 0 -
89 trang 28 0 0