HỢP ĐỒNG ĐIỀU ĐÌNH HAY DÀN XẾP
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 253.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các qui tắc tố tụng điều chỉnh các hình thức và cách thức giải quyết các tranh chấpCác qui tắc này được thiết kế để:+ Nhận biết và làm rõ các vấn đề pháp lý giữa các đương sự;+ Hỗ trợ nhà nước trong việc chuẩn bị cho các phiên tòa giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh+ Giúp đỡ việc giải quyết tới cùng các tranh chấp cụ thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỢP ĐỒNG ĐIỀU ĐÌNH HAY DÀN XẾPHỢP ĐỒNG ĐIỀU ĐÌNH HAY DÀN XẾP Người soạn thảo: TS. Ngô Huy Cương Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 1 T× huèng 1 nhNh÷ kiÕn thøc ng Toµ ¸n sÏ quyÕt ®Þnhph¸p lý nµo cÇn cã ® t vÊn Óvô viÖc nµy? UNDP nh thÕ nµo vÒ kh¸ng biÖn cña ICAO ? Trust Fund Tµi trî ViÖt Nam Uû quyÒn ICAO (TCHKDD) Hîp ® ång Kh«ng cho ch× kho¸ a - MiÔn trõ thi c«ng trao tay - Kh«ng tõ bá Thi c«ng quyÒn miÔn trõ KiÖn Cho thi c«ng - §îc uû quyÒn - Kh¸ng biÖn Tripal (Australia) kÞp thêi Company - Nép lÖ phÝ xem 2 xÐt kh¸ng biÖnBản chất của các qui tắc tố tụngCác qui tắc tố tụng điều chỉnh các hình thức và cách thức giải quyết các tranh chấpCác qui tắc này được thiết kế để:+ Nhận biết và làm rõ các vấn đề pháp lý giữa các đương sự;+ Hỗ trợ nhà nước trong việc chuẩn bị cho các phiên tòa giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh+ Giúp đỡ việc giải quyết tới cùng các tranh chấp cụ thể 3Tính dàn xếp trong tố tụng Tại bất kỳ giai đoạn tố tụng nào, các đương sự có thể rút yêu cầu xét xử vụ tranh chấp Các đương sự có thể giải quyết tranh chấp bằng sự thỏa thuận giữa họ với nhau Các đương sự có thể thỏa thuận giải quyết tranh chấp trước khi khởi kiệnLưu ý:(1) Có một số ngoại lệ(2) Việc tự giải quyết cũng có hiệu lực ràng buộc các bên không kém gì hiệu lực quyết tụng của một bản án của tòa án 4Nền tảng pháp lý của dàn xếp hay thỏahiệp Luật hợp đồng là nền tảng pháp lý căn bản của sự thỏa hiệp hay dàn xếp 5Bản chất của tranh chấpMột tranh chấp tất nhiên không thể xuất hiện, trừ khi một trái quyền được khẳng định bởi một bên mà lại bị một bên khác chống lại (David Foskett, The Law and Practice of Compromise, Sweet & Maxwell, London, 1980, p. 5)Ở Việt Nam, các luật gia thường quan niệm tranh chấp là việc xung đột về lợi ích 6Định nghĩa dàn xếp hay điều đình Dàn xếp là một hợp đồng theo đó các bên chấm dứt một vụ tranh chấp hoặc phòng ngừa một vụ tranh chấp sắp xảy ra (Điều 2044, Bộ luật Dân sự Pháp) Dàn xếp là một hợp đồng theo đó các bên ngăn ngừa một vụ tranh chấp trong tương lai, chấm dứt một vụ kiện hay giải quyết những khó khăn phát sinh trong việc thi hành một bản án bằng cách cùng nhau nhượng bộ hoặc kiềm chế (Điều 2631, Bộ luật Dân sự Québec, Canada) Dàn xếp là một hợp đồng theo đó các bên giải quyết tranh chấp hiện tại hay dự kiến bằng cách cùng nhượng bộ (Điều 850, Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan) Dàn xếp là một hợp đồng theo đó tranh chấp hoặc sự không chắc chắn của các bên liên quan tới một mối quan hệ pháp lý được chấm dứt bằng cách cùng nhau nhượng bộ (Điều 779, Bộ luật Dân sự Đức) Điều đình là một khế ước do hai bên thuận nhường nhịn lẫn nhau để giải quyết cho xong việc kiện đã xảy ra, hay để tránh cho khỏi sinh ra việc kiện (Điều 1300, Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ;Điều 1482, Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật) Điều đình là một khế ước theo đó các đương sự nhượng bộ lẫn nhau để chấp dứt một sự tranh chấp đã phát sinh hay để phòng ngừa một sự tranh chấp có thể xảy đến (Điều 1306, Bộ luật Dân sự 1972 của Chính quyền sài Gòn) 7Hình thức của dàn xếp Bộ luật Dân sự 1972 của Chính quyền Sài Gòn: văn bản; nếu về bất động sản thì phải công chứng Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ: nếu về bất động sản thì phải công chứng Bộ luật Dân sự Trung Kỳ: nếu về bất động sản thì phải công chứng Bộ Luật Dân sự Đức: không nhắc đến hình thức Bộ luật Dân sự Thái Lan: văn bản Bộ luật Dân sự Québec: cần xác nhận Bộ luật Dân sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỢP ĐỒNG ĐIỀU ĐÌNH HAY DÀN XẾPHỢP ĐỒNG ĐIỀU ĐÌNH HAY DÀN XẾP Người soạn thảo: TS. Ngô Huy Cương Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 1 T× huèng 1 nhNh÷ kiÕn thøc ng Toµ ¸n sÏ quyÕt ®Þnhph¸p lý nµo cÇn cã ® t vÊn Óvô viÖc nµy? UNDP nh thÕ nµo vÒ kh¸ng biÖn cña ICAO ? Trust Fund Tµi trî ViÖt Nam Uû quyÒn ICAO (TCHKDD) Hîp ® ång Kh«ng cho ch× kho¸ a - MiÔn trõ thi c«ng trao tay - Kh«ng tõ bá Thi c«ng quyÒn miÔn trõ KiÖn Cho thi c«ng - §îc uû quyÒn - Kh¸ng biÖn Tripal (Australia) kÞp thêi Company - Nép lÖ phÝ xem 2 xÐt kh¸ng biÖnBản chất của các qui tắc tố tụngCác qui tắc tố tụng điều chỉnh các hình thức và cách thức giải quyết các tranh chấpCác qui tắc này được thiết kế để:+ Nhận biết và làm rõ các vấn đề pháp lý giữa các đương sự;+ Hỗ trợ nhà nước trong việc chuẩn bị cho các phiên tòa giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh+ Giúp đỡ việc giải quyết tới cùng các tranh chấp cụ thể 3Tính dàn xếp trong tố tụng Tại bất kỳ giai đoạn tố tụng nào, các đương sự có thể rút yêu cầu xét xử vụ tranh chấp Các đương sự có thể giải quyết tranh chấp bằng sự thỏa thuận giữa họ với nhau Các đương sự có thể thỏa thuận giải quyết tranh chấp trước khi khởi kiệnLưu ý:(1) Có một số ngoại lệ(2) Việc tự giải quyết cũng có hiệu lực ràng buộc các bên không kém gì hiệu lực quyết tụng của một bản án của tòa án 4Nền tảng pháp lý của dàn xếp hay thỏahiệp Luật hợp đồng là nền tảng pháp lý căn bản của sự thỏa hiệp hay dàn xếp 5Bản chất của tranh chấpMột tranh chấp tất nhiên không thể xuất hiện, trừ khi một trái quyền được khẳng định bởi một bên mà lại bị một bên khác chống lại (David Foskett, The Law and Practice of Compromise, Sweet & Maxwell, London, 1980, p. 5)Ở Việt Nam, các luật gia thường quan niệm tranh chấp là việc xung đột về lợi ích 6Định nghĩa dàn xếp hay điều đình Dàn xếp là một hợp đồng theo đó các bên chấm dứt một vụ tranh chấp hoặc phòng ngừa một vụ tranh chấp sắp xảy ra (Điều 2044, Bộ luật Dân sự Pháp) Dàn xếp là một hợp đồng theo đó các bên ngăn ngừa một vụ tranh chấp trong tương lai, chấm dứt một vụ kiện hay giải quyết những khó khăn phát sinh trong việc thi hành một bản án bằng cách cùng nhau nhượng bộ hoặc kiềm chế (Điều 2631, Bộ luật Dân sự Québec, Canada) Dàn xếp là một hợp đồng theo đó các bên giải quyết tranh chấp hiện tại hay dự kiến bằng cách cùng nhượng bộ (Điều 850, Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan) Dàn xếp là một hợp đồng theo đó tranh chấp hoặc sự không chắc chắn của các bên liên quan tới một mối quan hệ pháp lý được chấm dứt bằng cách cùng nhau nhượng bộ (Điều 779, Bộ luật Dân sự Đức) Điều đình là một khế ước do hai bên thuận nhường nhịn lẫn nhau để giải quyết cho xong việc kiện đã xảy ra, hay để tránh cho khỏi sinh ra việc kiện (Điều 1300, Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ;Điều 1482, Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật) Điều đình là một khế ước theo đó các đương sự nhượng bộ lẫn nhau để chấp dứt một sự tranh chấp đã phát sinh hay để phòng ngừa một sự tranh chấp có thể xảy đến (Điều 1306, Bộ luật Dân sự 1972 của Chính quyền sài Gòn) 7Hình thức của dàn xếp Bộ luật Dân sự 1972 của Chính quyền Sài Gòn: văn bản; nếu về bất động sản thì phải công chứng Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ: nếu về bất động sản thì phải công chứng Bộ luật Dân sự Trung Kỳ: nếu về bất động sản thì phải công chứng Bộ Luật Dân sự Đức: không nhắc đến hình thức Bộ luật Dân sự Thái Lan: văn bản Bộ luật Dân sự Québec: cần xác nhận Bộ luật Dân sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
HỢP ĐỒNG ĐIỀU ĐÌNH pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1004 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 287 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 222 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 199 2 0 -
5 trang 188 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0