Hợp đồng mới sau khi gia hạn – Bom hẹn giờ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.61 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp đồng mới về căn bản sẽ khác hẳn hợp đồng cũ của bạn về hiệu lực. Franchise bạn có trong 10 năm sẽ đột ngột bị thay đổi và bạn sẽ hoạt động theo một văn bản mới có nhiều thay đổi, những quyền lợi mà bạn có theo hợp đồng cũ có thể bị lấy mất. Ví dụ, hợp đồng gốc cho phép bạn thoải mái trong việc gia hạn hợp đồng, bây giờ có thể bị giới hạn là chỉ 1 hoặc 2 lần gia hạn mà thôi, và thời gian hiệu lực có thể bị rút...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp đồng mới sau khi gia hạn – Bom hẹn giờ Hợp đồng mới sau khi gia hạn – Bom hẹn giờ Hợp đồng mới về căn bản sẽ khác hẳn hợp đồng cũ của bạn về hiệu lực. Franchise bạn có trong 10 năm sẽ đột ngột bị thay đổi và bạn sẽ hoạt động theo một văn bản mới có nhiều thay đổi, những quyền lợi mà bạn có theo hợp đồng cũ có thể bị lấy mất. Ví dụ, hợp đồng gốc cho phép bạn thoải mái trong việc gia hạn hợp đồng, bây giờ có thể bị giới hạn là chỉ 1 hoặc 2 lần gia hạn mà thôi, và thời gian hiệu lực có thể bị rút ngắn từ 10 năm xuống còn 5 năm. Cho dù, hợp đồng cũ chấp nhận cho bạn một khu vực độc quyền, thì hợp đồng mới có thể cho phép franchisor thiết lập franchise mới hoặc những đơn vị thuộc sở hữu của franchisor ở gần đó. Hoặc hợp đồng mới có thể cho phép franchisor cung cấp các sản phẩm trong khu vực độc quyền của bạn thông qua các kênh thay thế, như là internet hoặc cửa hàng bán lẻ không mang thương hiệu. Franchisors cũng có thể thay đổi tỉ lệ phí royalty, những khoản đóng góp vào quảng cáo và cấp độ dịch vụ họ cần cung cấp cho các franchisee. Bạn có thể làm gì Đầu tiên, bạn cần biết các quyền của mình. Nên có một chuyên gia để xem lại hợp đồng gốc của bạn và những nội dung được thay mới. Tìm ra những điểm khác nhau giữa chúng. Hợp đồng gốc có thể mang lại cho bạn nhiều quyền hơn những gì bạn biết hoặc hơn những gì mà franchisor thừa nhận. Trong trường hợp này, hợp đồng cũ buộc franchisor tuân thủ điều khoản hiệu lực 10 năm như ban đầu. Nó có thể không cho phép franchisor xâm phạm khu vực độc quyền của bạn hoặc lấy mất các quyền độc quyền của bạn. Chìa khóa chính là hiểu quyền của bạn và sự xâm phạm các quyền đó. Một lựa chọn cho các franchisee có hợp đồng sắp hết hiệu lực mà không gia hạn. Nếu bạn muốn tiếp tục kinh doanh, mối quan tâm ở đây đó là hợp đồng nhượng quyền của bạn có thể có một điều khoản khi kết thúc hợp đồng ngăn chặn bạn điều hành một công việc kinh doanh tương tự với công việc kinh doanh được nhượng quyền trong một khoảng thời gian sau thời điểm hợp đồng của bạn hết hiệu lực. Một franchisor có thể cố gắng để buộc bạn tôn trọng điều khoản này, nó xác định, đó là những hành vi tiếp theo của bạn trong kinh doanh tác động đến hệ thống nhượng quyền. Nội dung thỏa thuận này có thể phải xem lại cẩn thận nhằm xác định rõ nếu nó có thể phải tôn trọng. Nếu những giới hạn bắt buộc này không hợp lý trong những điều khoản về thời gian hạn chế hoặc khu vực địa lý nó bao phủ, Nó có thể gây khó khăn cho một franchisor trong việc bắt buộc frạnchisee phải tôn trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp đồng mới sau khi gia hạn – Bom hẹn giờ Hợp đồng mới sau khi gia hạn – Bom hẹn giờ Hợp đồng mới về căn bản sẽ khác hẳn hợp đồng cũ của bạn về hiệu lực. Franchise bạn có trong 10 năm sẽ đột ngột bị thay đổi và bạn sẽ hoạt động theo một văn bản mới có nhiều thay đổi, những quyền lợi mà bạn có theo hợp đồng cũ có thể bị lấy mất. Ví dụ, hợp đồng gốc cho phép bạn thoải mái trong việc gia hạn hợp đồng, bây giờ có thể bị giới hạn là chỉ 1 hoặc 2 lần gia hạn mà thôi, và thời gian hiệu lực có thể bị rút ngắn từ 10 năm xuống còn 5 năm. Cho dù, hợp đồng cũ chấp nhận cho bạn một khu vực độc quyền, thì hợp đồng mới có thể cho phép franchisor thiết lập franchise mới hoặc những đơn vị thuộc sở hữu của franchisor ở gần đó. Hoặc hợp đồng mới có thể cho phép franchisor cung cấp các sản phẩm trong khu vực độc quyền của bạn thông qua các kênh thay thế, như là internet hoặc cửa hàng bán lẻ không mang thương hiệu. Franchisors cũng có thể thay đổi tỉ lệ phí royalty, những khoản đóng góp vào quảng cáo và cấp độ dịch vụ họ cần cung cấp cho các franchisee. Bạn có thể làm gì Đầu tiên, bạn cần biết các quyền của mình. Nên có một chuyên gia để xem lại hợp đồng gốc của bạn và những nội dung được thay mới. Tìm ra những điểm khác nhau giữa chúng. Hợp đồng gốc có thể mang lại cho bạn nhiều quyền hơn những gì bạn biết hoặc hơn những gì mà franchisor thừa nhận. Trong trường hợp này, hợp đồng cũ buộc franchisor tuân thủ điều khoản hiệu lực 10 năm như ban đầu. Nó có thể không cho phép franchisor xâm phạm khu vực độc quyền của bạn hoặc lấy mất các quyền độc quyền của bạn. Chìa khóa chính là hiểu quyền của bạn và sự xâm phạm các quyền đó. Một lựa chọn cho các franchisee có hợp đồng sắp hết hiệu lực mà không gia hạn. Nếu bạn muốn tiếp tục kinh doanh, mối quan tâm ở đây đó là hợp đồng nhượng quyền của bạn có thể có một điều khoản khi kết thúc hợp đồng ngăn chặn bạn điều hành một công việc kinh doanh tương tự với công việc kinh doanh được nhượng quyền trong một khoảng thời gian sau thời điểm hợp đồng của bạn hết hiệu lực. Một franchisor có thể cố gắng để buộc bạn tôn trọng điều khoản này, nó xác định, đó là những hành vi tiếp theo của bạn trong kinh doanh tác động đến hệ thống nhượng quyền. Nội dung thỏa thuận này có thể phải xem lại cẩn thận nhằm xác định rõ nếu nó có thể phải tôn trọng. Nếu những giới hạn bắt buộc này không hợp lý trong những điều khoản về thời gian hạn chế hoặc khu vực địa lý nó bao phủ, Nó có thể gây khó khăn cho một franchisor trong việc bắt buộc frạnchisee phải tôn trọng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nội dung của hợp đồng phạm vi và thời hạn hoạt động pháp luật về hợp đồng hộp đồng trong kinh doanh yếu tố cấu thành hợp đồng gia hạn hợp đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 120 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại
70 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Pháp luật về hợp đồng
80 trang 26 0 0 -
Bài giảng Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh
150 trang 24 0 0 -
89 trang 23 0 0
-
Bài giảng Bài 10: Pháp luật về hợp đồng
14 trang 22 0 0 -
Các mẫu hợp đồng thông dụng - Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại và đầu tư: Phần 1
306 trang 22 0 0 -
Giáo trình Pháp luật về hợp đồng (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
35 trang 20 0 0 -
Bài giảng Pháp luật về hợp đồng - Trường ĐH Thương Mại
64 trang 20 0 0 -
Ý chí, tự do ý chí và các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
12 trang 20 0 0