Hợp đồng vô hiệu do lợi thế không công bằng hoặc lợi ích thái quá theo bộ nguyên tắc chung về luật hợp đồng Châu Âu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.03 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các quy định của pháp luật, đánh giá sự hợp lý và những điểm còn tồn tại liên quan đến pháp luật về hợp đồng vô hiệu do lợi thế không công bằng hoặc lợi ích thái quá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp đồng vô hiệu do lợi thế không công bằng hoặc lợi ích thái quá theo bộ nguyên tắc chung về luật hợp đồng Châu Âu HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO LỢI THẾ KHÔNG CÔNG BẰNG... HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO LỢI THẾ KHÔNG CÔNG BẰNG HOẶC LỢI ÍCH THÁI QUÁ THEO BỘ NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ LUẬT HỢP ĐỒNG CHÂU ÂU LÊ THỊ GIANG* Dựa trên sự ghi nhận của Bộ nguyên tắc chung về Luật Hợp đồng châu Âu (“The Principles on European Contract Law” - gọi tắt là “PECL”), bài viết phân tích các quy định của pháp luật, đánh giá sự hợp lý và những điểm còn tồn tại liên quan đến pháp luật về hợp đồng vô hiệu do lợi thế không công bằng hoặc lợi ích thái quá. Đồng thời, bài viết có sự so sánh, kết nối với quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Từ khóa: Hợp đồng vô hiệu, lợi thế không công bằng, lợi ích thái quá, Bộ nguyên tắc chung về Luật Hợp đồng châu Âu. Based on the recognization of The Principles on European Contract Law (PECL), the article analyzes legal regulations, assesses suitability and inadequacies related to law on invalid contracts due to unfair advantage or excessive benefits; at the same time, compares and connects to Vietnamese legal provisions on this matter. Keywords: Invalid contracts, unfair advantage, excessive benefits, The Principles on European Contract Law. 1. Hợp đồng vô hiệu do lợi thế không lượng, và công bằng hoặc lợi ích thái quá (b) Bên kia biết hoặc phải biết về điều Hợp đồng được hình thành dựa trên này và lợi dụng tình huống của bên thứ nhất kết quả thống nhất ý chí của hai hay theo cách không công bằng hoặc thu lấy lợi nhiều bên. Mục đích chủ yếu nhất thúc ích thái quá với hoàn cảnh và mục đích của đẩy các bên giao kết hợp đồng là yếu tố hợp đồng”1. lợi ích. Do đó, PECL đặc biệt quan tâm Theo quy định được trích dẫn ở trên, tới vấn đề công bằng và lợi ích giữa các hợp đồng có thể bị hủy bỏ vì lý do lợi thế bên chủ thể. Trường hợp một bên giao không công bằng hoặc do lợi ích thái quá kết hợp đồng do sự bất lợi về lợi thế hoặc mà một bên trong hợp đồng đạt được khi lợi ích giữa bên giao kết hợp đồng là thái quá, thì hợp đồng có thể bị hủy bỏ do vô * Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội hiệu. Khoản 1 Điều 4:109 PECL quy định 1 Article 4:109: Excessive Benefit or Unfair Advantage về vấn đề này như sau: “(1) A party may avoid a contract if, at the time of the “(1) Một bên có thể hủy bỏ hợp đồng conclusion of the contract: (a) it was dependent on or had a relationship of trust with nếu, tại thời điểm giao kết hợp đồng: the other party, was in economic distress or had urgent (a) Họ bị phụ thuộc vào hoặc có quan hệ needs, was improvident, ignorant, inexperienced or lacking in bargaining skill, and tín thác với bên kia, đang gặp khó khăn về (b) the other party knew or ought to have known of this kinh tế hoặc có nhu cầu cấp bách, thiếu hiểu and, given the circumstances and purpose of the contract, biết, thiếu kinh nghiệm hoặc kỹ năng thương took advantage of the first party’s situation in a way which was grossly unfair or took an excessive benefit. 48 Khoa học Kiểm sát Số 02 - 2019 LÊ THỊ GIANG thỏa mãn hai điều kiện sau: kết hợp đồng phải được xác định tại “thời Một là, bên yêu cầu hủy bỏ hợp đồng điểm giao kết hợp đồng”. Điều này được đã bị lệ thuộc vào đối tác của mình khi hiểu, nếu lợi thế không công bằng giữa giao kết hợp đồng. Điều này dẫn tới sự các bên đã tồn tại trước thời điểm giao không công bằng về lợi thế giữa các bên kết hợp đồng nhưng đã chấm dứt khi các khi giao kết hợp đồng. Đây là nguyên bên giao kết hợp đồng hoặc chỉ xuất hiện nhân dẫn tới bên bị lệ thuộc không thể sau khi các bên đã giao kết hợp đồng thì giao kết hợp đồng theo đúng với mong hợp đồng không thể bị hủy bỏ theo yêu muốn đích thực của họ. Các nguyên nhân cầu của bên đã chịu sự bất công. dẫn tới lợi thế không công bằng giữa các Khi hợp đồng được giao kết do lợi chủ thể giao kết hợp đồng được PECL liệt thế không công bằng hoặc một bên đã kê tương đối rộng và phong phú như do thu lợi thái quá từ phía bên kia thì cách một bên đang gặp khó khăn về tài chính, thức giải quyết như sau: do thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm (i) Dựa vào yêu cầu của một bên bị hoặc kỹ năng thương lượng... lệ thuộc, Tòa án có thể điều chỉnh hợp Hai là, ngoài điều kiện về tình trạng đồng phù hợp với những gì có thể đã lệ thuộc của một bên chủ thể đối với bên được thỏa thuận theo nguyên tắc thiện kia thì bên chiếm ưu thế khi giao kết hợp chí và công bằng. Theo quy định này, đồng biết hoặc cần phải biết về sự tồn tại Tòa án sẽ không ngay lập tức hủy bỏ của lợi thế không công bằng đó. Chính vì hợp đồng đã được giao kết mà có quyền biết về điều này nên họ đã lợi dụng tình điều chỉnh hợp đồng. Bản chất của việc huống đối tác gặp phải để chiếm ưu thế điều chỉnh hợp đồng của Tòa án chính và thu lợi ích một cách thái quá từ đối là sự sửa đổi, bổ sung hợp đồng. PECL tác của họ. Đây là quy định phù hợp và cũng đã đặt ra nguyên tắc điều chỉnh chặt chẽ. Bởi nếu bên chiếm ưu thế hoàn hợp đồng của Tòa án là “điều chỉnh hợp toàn không biết hoặc pháp luật không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp đồng vô hiệu do lợi thế không công bằng hoặc lợi ích thái quá theo bộ nguyên tắc chung về luật hợp đồng Châu Âu HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO LỢI THẾ KHÔNG CÔNG BẰNG... HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO LỢI THẾ KHÔNG CÔNG BẰNG HOẶC LỢI ÍCH THÁI QUÁ THEO BỘ NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ LUẬT HỢP ĐỒNG CHÂU ÂU LÊ THỊ GIANG* Dựa trên sự ghi nhận của Bộ nguyên tắc chung về Luật Hợp đồng châu Âu (“The Principles on European Contract Law” - gọi tắt là “PECL”), bài viết phân tích các quy định của pháp luật, đánh giá sự hợp lý và những điểm còn tồn tại liên quan đến pháp luật về hợp đồng vô hiệu do lợi thế không công bằng hoặc lợi ích thái quá. Đồng thời, bài viết có sự so sánh, kết nối với quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Từ khóa: Hợp đồng vô hiệu, lợi thế không công bằng, lợi ích thái quá, Bộ nguyên tắc chung về Luật Hợp đồng châu Âu. Based on the recognization of The Principles on European Contract Law (PECL), the article analyzes legal regulations, assesses suitability and inadequacies related to law on invalid contracts due to unfair advantage or excessive benefits; at the same time, compares and connects to Vietnamese legal provisions on this matter. Keywords: Invalid contracts, unfair advantage, excessive benefits, The Principles on European Contract Law. 1. Hợp đồng vô hiệu do lợi thế không lượng, và công bằng hoặc lợi ích thái quá (b) Bên kia biết hoặc phải biết về điều Hợp đồng được hình thành dựa trên này và lợi dụng tình huống của bên thứ nhất kết quả thống nhất ý chí của hai hay theo cách không công bằng hoặc thu lấy lợi nhiều bên. Mục đích chủ yếu nhất thúc ích thái quá với hoàn cảnh và mục đích của đẩy các bên giao kết hợp đồng là yếu tố hợp đồng”1. lợi ích. Do đó, PECL đặc biệt quan tâm Theo quy định được trích dẫn ở trên, tới vấn đề công bằng và lợi ích giữa các hợp đồng có thể bị hủy bỏ vì lý do lợi thế bên chủ thể. Trường hợp một bên giao không công bằng hoặc do lợi ích thái quá kết hợp đồng do sự bất lợi về lợi thế hoặc mà một bên trong hợp đồng đạt được khi lợi ích giữa bên giao kết hợp đồng là thái quá, thì hợp đồng có thể bị hủy bỏ do vô * Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội hiệu. Khoản 1 Điều 4:109 PECL quy định 1 Article 4:109: Excessive Benefit or Unfair Advantage về vấn đề này như sau: “(1) A party may avoid a contract if, at the time of the “(1) Một bên có thể hủy bỏ hợp đồng conclusion of the contract: (a) it was dependent on or had a relationship of trust with nếu, tại thời điểm giao kết hợp đồng: the other party, was in economic distress or had urgent (a) Họ bị phụ thuộc vào hoặc có quan hệ needs, was improvident, ignorant, inexperienced or lacking in bargaining skill, and tín thác với bên kia, đang gặp khó khăn về (b) the other party knew or ought to have known of this kinh tế hoặc có nhu cầu cấp bách, thiếu hiểu and, given the circumstances and purpose of the contract, biết, thiếu kinh nghiệm hoặc kỹ năng thương took advantage of the first party’s situation in a way which was grossly unfair or took an excessive benefit. 48 Khoa học Kiểm sát Số 02 - 2019 LÊ THỊ GIANG thỏa mãn hai điều kiện sau: kết hợp đồng phải được xác định tại “thời Một là, bên yêu cầu hủy bỏ hợp đồng điểm giao kết hợp đồng”. Điều này được đã bị lệ thuộc vào đối tác của mình khi hiểu, nếu lợi thế không công bằng giữa giao kết hợp đồng. Điều này dẫn tới sự các bên đã tồn tại trước thời điểm giao không công bằng về lợi thế giữa các bên kết hợp đồng nhưng đã chấm dứt khi các khi giao kết hợp đồng. Đây là nguyên bên giao kết hợp đồng hoặc chỉ xuất hiện nhân dẫn tới bên bị lệ thuộc không thể sau khi các bên đã giao kết hợp đồng thì giao kết hợp đồng theo đúng với mong hợp đồng không thể bị hủy bỏ theo yêu muốn đích thực của họ. Các nguyên nhân cầu của bên đã chịu sự bất công. dẫn tới lợi thế không công bằng giữa các Khi hợp đồng được giao kết do lợi chủ thể giao kết hợp đồng được PECL liệt thế không công bằng hoặc một bên đã kê tương đối rộng và phong phú như do thu lợi thái quá từ phía bên kia thì cách một bên đang gặp khó khăn về tài chính, thức giải quyết như sau: do thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm (i) Dựa vào yêu cầu của một bên bị hoặc kỹ năng thương lượng... lệ thuộc, Tòa án có thể điều chỉnh hợp Hai là, ngoài điều kiện về tình trạng đồng phù hợp với những gì có thể đã lệ thuộc của một bên chủ thể đối với bên được thỏa thuận theo nguyên tắc thiện kia thì bên chiếm ưu thế khi giao kết hợp chí và công bằng. Theo quy định này, đồng biết hoặc cần phải biết về sự tồn tại Tòa án sẽ không ngay lập tức hủy bỏ của lợi thế không công bằng đó. Chính vì hợp đồng đã được giao kết mà có quyền biết về điều này nên họ đã lợi dụng tình điều chỉnh hợp đồng. Bản chất của việc huống đối tác gặp phải để chiếm ưu thế điều chỉnh hợp đồng của Tòa án chính và thu lợi ích một cách thái quá từ đối là sự sửa đổi, bổ sung hợp đồng. PECL tác của họ. Đây là quy định phù hợp và cũng đã đặt ra nguyên tắc điều chỉnh chặt chẽ. Bởi nếu bên chiếm ưu thế hoàn hợp đồng của Tòa án là “điều chỉnh hợp toàn không biết hoặc pháp luật không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học kiểm sát Hợp đồng vô hiệu Lợi thế không công bằng Lợi ích thái quá Luật Hợp đồng châu ÂuGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 222 0 0
-
8 trang 165 0 0
-
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 13: Hợp đồng vô hiệu – Xử lý hợp đồng vô hiệu
13 trang 128 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 121 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 62 0 0 -
Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
8 trang 53 0 0 -
8 trang 53 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
9 trang 41 0 0
-
9 trang 39 0 0