Danh mục

Hợp tác của các bên liên quan đối với hoạt động quản lý và tiếp thị ở điểm đến Đà Nẵng

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 982.19 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lợi ích từ ngành công nghiệp du lịch của một địa phương là rất lớn và để phát triển đầy đủ tiềm năng của nó thì quan điểm cùng tham gia của các bên liên quan là thiết yếu cho sự phát triển du lịch ở điểm đến. Quản lý điểm đến đại diện cho quá trình quản lý phức tạp về liên minh của nhiều bên liên quan để làm việc hướng tới mục tiêu chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác của các bên liên quan đối với hoạt động quản lý và tiếp thị ở điểm đến Đà Nẵng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỢP TÁC CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ TIẾP THỊ Ở ĐIỂM ĐẾN ĐÀ NẴNG COOPERATION OF STAKEHOLDERS FOR MANAGEMENT AND MARKETING AT DA NANG DESTINATION TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng thuyntb@due.edu.vn ThS. Võ Lê Xuân Sang Trường Đại học Tài chính Kế toán Quảng Ngãi TÓM TẮT Lợi ích từ ngành công nghiệp du lịch của một địa phương là rất lớn và để phát triể n đầ y đủ tiềm năng của nó thì quan điểm cùng tham gia của các bên liên quan là thiết yếu cho sự phát triển du lịch ở điể m đế n. Quản lý điểm đến đại diện cho quá trình quản lý phức tạp về liên minh của nhiều bên liên quan để làm việc hướng tới mục tiêu chung. Đó là lý do tại sao sự hợp tác giữa các bên liên quan trong các lĩnh vực khác nhau được coi là một công cụ quan trọng để quản lý điểm đến du lịch. Với kết quả từ nghiên cứu định lượng, bài viết này đã mô tả bức tranh cơ bản về tình trạng hợp tác và phân tích các khía cạnh về sự hợp tác của các bên liên quan đối với hoạt động quản lý và tiếp thị ở điểm đến Đà Nẵng. Từ khóa: Du lịch; quản lý, tiếp thị, hợp tác, điểm đến ABSTRACT Benefit from the local tourism industry is huge and in order to develop its full potential, joint standpoint of stakeholders is essential for the development of tourism at the destination. Destination management represent complex management process of the coalition of several parties involved to work towards common goals. That is why the cooperation between stakeholders in the different sectors is considered to be an important tool to manage tourist destinations. With results from quantitative research, this article describes the basic picture of the cooperation status and analyses aspects of the cooperation of stakeholders for management and marketing at Da Nang destination. Key Words: Tourism; management, marketing, cooperation, destination1. Giới thiệu Quản lý điểm đến với mục tiêu chính của nó là để quản lý các bên và các thành phần khác nhaucủa điể m đế n nhằm đảm bảo lợi nhuận cho điể m đế n, trong khi vẫn giữ đươ ̣c tất cả các yếu tố để nângcao vị thế cạnh tranh của các điểm đến trong tương lai (Manete, 2008). Nhiều tác giả đã thảo luận vềsự tham gia của các bên liên quan trong từng giai đoạn phát triển của điểm đến (Susskind &Cruikshank, 1987; Gunn, 1994). Quá trình quản lý điể m đế n, trong đó mỗi bên liên quan theo đuổimục tiêu của mình là nhiệm vụ khó khăn đối với các nhà hoạch định điể m đế n. Bên cạnh sự phức tạpcủa quá trình quản lý được tạo nên bởi những quan điểm khác nhau của các nhóm lợi ích khác nhau,các nhà hoạch định điể m đến còn phải có các biê ̣n pháp để giúp hiǹ h thành nhâ ̣n thức của các bên liênquan rằng quyền lợi của họ không phải là độc quyền trong du lịch. Áp du ̣ng nguyên tắc đó, việc pháttriển du lịch cần theo hướng hơ ̣p tác có trách nhiệm (Robson & Robson, 1996). Trong thời gian vừa qua, hoạt động quản lý và tiếp thị ở Thành phố Đà Nẵng đã có nhữngchuyển biến tích cực sau: đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, các công trình công cộngđể phục vụ dân sinh và phát triển du lịch; đẩy mạnh các dự án đầu tư du lịch; mở rộng cơ sở lưu trúphục vụ du lịch; xây dựng hàng loạt sản phẩm du lịch mới, có sức hấp dẫn và thu hút khách du lịch;triển khai các chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch trong và ngoài nước; đẩy mạnh liên kết hợp tác 75 HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016phát triển du lịch giữa Thừa Thiên-Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam với chương trình giới thiệu “Ba địaphương – một điểm đến”(vietnamtourism,2015) Bên cạnh những kết quả đã đạt được, ngành du lịch Đà Nẵng vẫn tồn tại nhiều hạn chế như:thiếu sự gắn kết giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước về du lịch; các dự án đầu tư về du lịch- dịch vụ đăng ký nhiều nhưng triển khai chậm; du lịch đường sông chậm phát triển; chưa có đội tàu dulịch, bến tàu phục vụ du lịch đường sông; công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch chưađược quan tâm đầu tư đúng mức; trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực tại các cơ sở phục vụ du lịch cònhạn chế. Tình trạng chặt chém, làm phiền du khách đã trở thành nỗi sợ truyền tai nhau như điểm trừcho sự hấp dẫn của du lịch Đà Nẵng. Nghịch lý này thực chất xuất phát từ việc quản lý điểm đến dulịch chưa đúng. Mô hình quản lý theo cách thức hành chính thuần túy đã không cò ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: