Hợp tác đào tạo đại học trong xây dựng nền giáo dục học mở, thực học, thực nghiệp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác đào tạo đại học trong xây dựng nền giáo dục học mở, thực học, thực nghiệp HỢP TÁC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRONG XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC HỌC MỞ, THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP ThS. Bùi Hồng Ngọc* 1 Tóm tắt: Trên thế giới, thuật ngữ “giáo dục mở” đã xuất hiện từ đầu thế kỷ XX và phát triển mạnh mẽ vào thập niên 70. Mô hình giáo dục mở dựa trên bốn nguyên tắc cốt lõi: Mở cho người học, mở về địa điểm, mở về phương pháp và mở về ý tưởng [5]. Từ “mở” trong giáo dục mở để nói lên ý tưởng gạt bỏ bớt các rào cản, hạn chế cơ hội trong giáo dục, hướng đến nền giáo dục hợp tác và phát triển. Trong thế giới phẳng hiện nay, hoạt động hợp tác không chỉ ở khía cạnh kinh tế mà hợp tác đào tạo có vai trò rất quan trọng trong định hướng phát triển đất nước, đặc biệt với giáo dục đại học thì hợp tác đào tạo là điều rất cần thiết trong xây dựng giáo dục không chỉ mở mà còn phải thực học, thực nghiệp. Từ khoá: Hợp tác, hợp tác đào tạo, đào tạo đại học.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu tổng quát của Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghịTrung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là “Xây dựngnền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt…” [1]. Xây dựngnền giáo dục mở là xây dựng mô hình/hệ thống giáo dục được thiết kế để mở rộngsự tiếp cận việc học tập so với giáo dục chính quy (truyền thống, thông thường) bằngnhiều biện pháp, trong đó đặc biệt nhấn mạnh sự phát triển nguồn học liệu giáo dụcmở (trên nền tảng công nghệ hiện đại) trong mọi môi trường học tập với nhiều hìnhthức khác nhau [4]. Giáo dục thực học, thực nghiệp là người dạy và người học hiểuđúng mục đích của việc dạy và học; dạy và học thực chất; kết quả thi, kiểm tra phảnánh đúng, thực chất chất lượng giáo dục; người học có đủ năng lực và phẩm chất cầnthiết để sống và làm việc. Để xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, nền giáo dục đại học cầnphải thực hiện các nhóm giải pháp xây dựng và phát triển yếu tố mở của hệ thốnggiáo dục. Nhiều bài viết nghiên cứu về yếu tố mở của hệ thống giáo dục, như: Tác giảNguyễn Thị Hồng Hạnh đã đưa ra quan điểm về xu hướng giáo dục mở trong bài “Xâydựng nền giáo dục mở: Xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh hiện nay”, theo tác* Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.828 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPgiả, giáo dục mở là một xu hướng tất yếu của nền giáo dục thế giới nói chung và giáodục Việt Nam nói riêng. Trong bài viết “Hệ thống giáo dục mở” của tác giả NguyễnHồng Sơn cũng đã và đề cập đến khái niệm về giáo dục mở, cũng như kinh nghiệmquốc tế về giáo dục mở và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Hay như trongbài viết “Giải pháp chiến lược xây dựng nền giáo dục theo hướng mở ở Việt Nam” củanhóm nghiên cứu đề tài: Xây dựng nền giáo dục mở ở Việt Nam theo tinh thần Nghịquyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã đề xuất mộtsố giải pháp về xây dựng nền giáo dục mở tại Việt Nam… Tuy nhiên, các bài nghiên cứu hầu như chưa đề cập sâu đến hợp tác đào tạo làmột vấn đề quan trọng trong việc xây dựng và phát triển yếu tố mở của hệ thống đàotạo, đặc biệt là đào tạo đại học. Bài viết nghiên cứu của tác giả sẽ giải quyết vấn đề vềkhái niệm, đặc điểm và các hình thức hợp tác đào tạo đại học; đặc biệt bài viết sẽ chỉrõ ý nghĩa của hợp tác đào tạo trong xây dựng nền giáo dục đại học mở, thực học, thựcnghiệp trong bối cảnh kinh tế số hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Khái niệm “hợp tác đào tạo” Nhằm thực hiện chiến lược phát triển đào tạo, cũng như nâng cao chất lượng đàotạo, đặc biệt là giáo dục và đào tạo đại học, đã có rất nhiều những giải pháp được đưara. Tuy nhiên, giải pháp được đánh giá là tối ưu nhất đó là hợp tác đào tạo, hợp tác giáodục nhằm xây dựng nền giáo dục tiên tiến, hội nhập, chất lượng. Theo UNESCO thì “Hợp tác đào tạo là sự trao đổi về kiến thức và tài nguyên giữacác chủ thể hợp tác. Thông qua hợp tác giáo dục sẽ giúp thúc đẩy quan hệ đối tác bìnhđẳng; chia sẻ thông tin và thực tiễn tốt nhất và tăng kết nối giữa các quốc gia với nhau”[9]. Với quan điểm của UNESCO, khách thể, hay mục đích mà hoạt động hợp tác giáodục hướng tới đó là sự trao đổi, hỗ trợ về kiến thức và các nguồn tài nguyên khác củagiáo dục, như: nghiên cứu khoa học; ứng dụng công nghệ trong đào tạo; kinh nghiệmđào tạo… giữa các chủ thể đa dạng trong hoạt động đào tạo nói chung. Tại Trường Đại học Canada: “Giáo dục hợp tác là một phương pháp có cấu trúc kếthợp giáo dục dựa trên lớp học với kinh nghiệm làm việc thực tế.Khi đó, sinh viên xenkẽ một học kỳ của các khóa học hàn lâm với một lượng thời gian bằng nhau trong việclàm được trả lương, lặp lại chu kỳ này nhiều lần cho đến khi tốt nghiệp” [8]. Ở góc độkhác, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Hợp tác đào tạo đại học Giáo dục học mở Giáo dục thực học Giáo dục thực nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 472 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
7 trang 101 0 0
-
Xây dựng bản hướng dẫn khu vực về đồng quản lý nghề cá, áp dụng quyền sử dụng của cộng đồng
5 trang 77 0 0 -
Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững
10 trang 48 0 0 -
Chương trình FSPS và đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam
11 trang 45 0 0 -
UPAS L/C - Trong thanh toán xuất nhập khẩu
7 trang 43 1 0 -
6 trang 42 0 0
-
Quản lý các vùng đất ngập nước trong phát triển bền vững nghề cá ở Việt Nam
7 trang 41 0 0 -
Xây dựng mô hình phát triển bền vững ngành thủy sản Cát Bà
9 trang 41 0 0 -
Cơ sở khoa học định hướng phát triển bền vững ngành thủy sản
14 trang 41 0 0 -
Đánh giá hiện trạng phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam
8 trang 40 0 0 -
Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Xây dựng nền giáo dục thực chất - Định hướng và giải pháp
911 trang 38 0 0 -
Đa dạng sinh học biển Việt Nam - Hiện trạng, các đe dọa và vấn đề quản lý
13 trang 38 0 0 -
Đề xuất bộ chỉ số phát triển bền vững nghề khai thác nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản
9 trang 38 0 0 -
Những bài học về đồng quản lý nghề cá tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Vương quốc Thái Lan
9 trang 38 0 0 -
Tác động xã hội của phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam
10 trang 38 0 0 -
Bước đầu xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững nghề cá Quảng Ninh
12 trang 33 0 0 -
Đề xuất sơ bộ về bộ chỉ số phát triển bền vững trong nuôi trồng thủy sản Việt Nam
15 trang 32 0 0 -
Phân chia tuyến biển và giao quyền quản lý tuyến biển ven bờ cho các cộng đồng ngư dân
4 trang 31 0 0