Danh mục

HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG - LƯƠNG VĂN TỰ - 2

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 280.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một đánh giá định lượng về tiến bộ của các nền kinh tế trong việc thực hiện TFAP năm 2004, dựa trên báo cáo của các thành viên, đã cho thấy hầu hết 60% các biện pháp dự kiến triển khai đã được triển khai và 25% các biện pháp đang được triển khai. Đáng lưu ý là đóng góp của APEC đối với thuận lợi hóa thương mại trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Trong quá trình APEC thực hiện thuận lợi hóa thương mại, thành viên có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG - LƯƠNG VĂN TỰ - 2là các thành viên hợp tác trên cơ sở tự nguyện và chia sẻ chuyên môn, trình độ kỹthuật cũng như các nguồn lực khác. Một đánh giá định lượng về tiến bộ của cácnền kinh tế trong việc thực hiện TFAP năm 2004, dựa trên báo cáo của các thànhviên, đã cho thấy hầu hết 60% các biện pháp dự kiến triển khai đã được triển khaivà 25% các biện pháp đang được triển khai. Đáng lưu ý là đóng góp của APEC đối với thuận lợi hóa thương mại trênphạm vi toàn cầu, đặc biệt là trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO).Trong quá trình APEC thực hiện thuận lợi hóa thương mại, thành viên cóthể vận dụng thực tiễn áp dụng cho APEC để đóng góp cho WTO, cho tiến trìnhđàm phán nhằm tiến tới cam kết về thuận lợi hóa thương mại. 21. Doanh nghiệp có thể tìm thấy thông tin về thuận lợi hóa thương mại APEC từ các nguồn thông tin nào? APEC có nguồn thông tin về thuận lợi hóa thương mại rất đa dạng. Cácnguồn thông tin sử dụng hàng ngày có thể tải từ trang của Ủy ban Thương mại vàĐầu tư. APEC cũng đã xuất bản một số ấn phẩm như: Sổ tay Hải quan APEC: là ấn phẩm hàng năm, thúc đẩy minh bạch hóa vàthông báo cho khu vực doanh nghiệp về hoạt động của Tiểu ban Thủ tục Hảiquan và cách thức doanh nghiệp có thể hưởng lợi từ các hoạt động này. Sổ tay Hải quan và Thuận lợi hóa Thương mại APEC: Hướng dẫn choCộng đồng Kinh doanh APEC: cung cấp thông tin của các nền kinh tế thành viênAPEC về cơ quan hải quan, luật pháp, qui định và các thủ tục khác. Sổ tay cũngcung cấp danh mục các điều khoản doanh nghiệp cần biết khi tiến hành kinhdoanh với từng thành viên APEC cụ thể. Thông tin trên được đăng tải trên:http://www.apec.org/apec/publications/all_publications/committee_on_trade.html 22. Tôi được biết tiêu chuẩn hợp chuẩn là một trong 4 lĩnh vực của Kế hoạch Hành động Thuận lợi hóa Thương mại (TFAP). Có thể cho biết một số khó khăn, thách thức hiện nay APEC đang gặp phải trong việc tạo thuận lợi thương mại trong lĩnh vực này? Để tạo thuận lợi hơn cho việc lưu thông hàng hóa trong khu vực, APEC đãvà đang nỗ lực triển khai các chương trình hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn 16hợp chuẩn như hài hòa các tiêu chuẩn tự nguyện và bắt buộc của quốc gia vớitiêu chuẩn quốc tế, tham gia thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn trongcác lĩnh vực cụ thể, thúc đẩy phát triển hợp tác cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhằm tăngcường việc tham gia rộng rãi vào các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau, và đảm bảotính minh bạch về tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp của các nền kinh tế thànhviên. Tiêu chuẩn hóa dần dần trở thành một xu hướng tất yếu của nền côngnghiệp hiện đại. Bên cạnh việc ban hành các quy định hiệu quả, tiêu chuẩn hóa làmột yếu tố sống còn đối với bất kỳ nền kinh tế nào. Tuy nhiên, sự phát triển độclập của các tiêu chuẩn và quy định đa dạng lại là những rào cản ngày một giatăng và cũng tạo nên nhiều chi phí trong kinh doanh. Chi phí bỏ ra để thực hiệncác tiêu chuẩn khác nhau là tương đối lớn đối với các ngành kinh doanh nhỏ. Tuyvậy, các tiêu chuẩn quốc gia lại gắn kết chặt chẽ với các điều kiện trong nước, vàdo đó, việc hài hòa các tiêu chuẩn trên qui mô quốc tế có thể không khả thi. Vì vậy, thách thức ở đây là phải đảm bảo rằng các tiêu chuẩn khác biệtkhông phải là các rào cản thương mại, không tạo nên những chi phí bất thường,không cản trở sự sáng tạo và ở chừng mực nào đó, có liên kết với các tiêu chuẩnquốc tế và có kế thừa những thông lệ quốc tế tốt nhất. 23. APEC đã làm gì để giải quyết những vướng mắc đó? Nhận thức được lợi ích của việc liên kết các tiêu chuẩn, APEC đã tiếp tụcthực hiện các công việc trong lĩnh vực tiêu chuẩn và hợp chuẩn dưới nhiều hìnhthức khác nhau. Các thành viên được khuyến khích liên kết các cơ cấu tiêu chuẩnhiện nay với các tiêu chuẩn quốc tế, trong đó có sử dụng những thông lệ tốt nhất,đặc biệt là khi đưa ra các tiêu chuẩn mới. Ngoài ra, APEC cũng khuyến khíchviệc đưa ra những hệ thống hữu hiệu đảm bảo tính hợp chuẩn của các tiêu chuẩn,tạo sự tự tin cho các ngành cũng như cho người tiêu dùng về hàng hóa và dịch vụtrên thị trường. Bên cạnh đó, các nền kinh tế thành viên cũng được khuyến khíchtăng cường tham gia các cơ quan hoạch định tiêu chuẩn quốc tế và việc sử dụngcác tiêu chuẩn quốc tế của những cơ quan này. Cuối cùng, các thành viên APEC 17còn có các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA)∗ và những công cụ thực tiễnkhác giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp khi tuân thủ các tiêu chuẩn trong mộtsố ngành chính. Cụ thể là APEC đã có các MRA trong nhiều lĩnh vực như thiết bị viễnthông, thiết bị điện và điện tử, thực phẩm và đồ chơi. Ví dụ: MRA Đánh giá hợpchuẩn thiết bị viễn thông APEC là một minh chứng tốt rằng APEC đã hài hòađược những tiêu chuẩn thủ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: