Danh mục

Hợp tác kinh tế của cư dân hai tỉnh Quảng Bình (Việt Nam) và Khăm Muộn (Lào)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tiến trình lịch sử, cư dân các dân tộc dọc biên giới ViệtNam - Lào, hai tỉnh Quảng Bình và Khăm Muộn đã có mốiquan hệ qua lại, cộng cư, xen cư và hôn nhân gần gũi, góp phầnquan trọng xây dựng mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước, bảo vệvà giữ gìn chủ quyền biên giới quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác kinh tế của cư dân hai tỉnh Quảng Bình (Việt Nam) và Khăm Muộn (Lào)KINH NGHIỆM THỰC TIỄN HỢP TÁC KINH TẾ CỦA CƯ DÂN HAI TỈNH QUẢNG BÌNH (VIỆT NAM) VÀ KHĂM MUỘN (LÀO)Nguyễn Viết XuânBan Tổ chức Tỉnh ủy Quảng BìnhEmail: vietxuan.tctuqb@gmail.com T rong tiến trình lịch sử, cư dân các dân tộc dọc biên giới Việt Nam - Lào, hai tỉnh Quảng Bình và Khăm Muộn đã có mối quan hệ qua lại, cộng cư, xen cư và hôn nhân gần gũi, góp phầnNgày nhận bài: 20/5/2020 quan trọng xây dựng mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước, bảo vệNgày phản biện: 22/5/2020 và giữ gìn chủ quyền biên giới quốc gia. Trên nền tảng quan hệNgày tác giả sửa: 26/5/2020 hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào, những kết quả trong quan hệNgày duyệt đăng: 09/6/2020 hợp tác, nhất là hợp tác về kinh tế giữa cư dân hai tỉnh QuảngNgày phát hành: 21/6/2020 Bình (Việt Nam) - Khăm Muộn (Lào) đã đóng vai trò quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương trongDOI: những năm đầu thế kỷ XXI. Đây cũng là một trong những nhân tố quan trọng để vun đắp hơn nữa mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữahttps://doi.org/10.25073/0866-773X/431 hai tỉnh nói riêng, hai dân tộc Việt Nam - Lào nói chung. Từ khóa: Hợp tác kinh tế; Tỉnh Khăm Muộn; Tỉnh Quảng Bình; Quan hệ hữu nghị Việt Nam - Lào. 1. Đặt vấn đề vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ Quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Lào là quan nghĩa xã hội. Đồng thời, làm tốt nhiệm vụ xây dựnghệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt vốn có và phát triển mối quan hệ hợp tác chiến lược, toàntừ lâu đời, được nhân dân hai nước dày công xây diện và đặc biệt giữa hai dân tộc Việt Nam - Lào nóidựng, vun đắp qua nhiều thế hệ, là biểu tượng của chung và hai tỉnh Quảng Bình - Khăm Muộn nóitình đoàn kết quốc tế mẫu mực, thủy chung và là tài riêng” (Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, 2000).sản vô giá của nhân dân hai nước. Tình hữu nghị Đây là cơ sở mở đầu cho việc hợp tác toàn diện củatruyền thống và hợp tác đặc biệt Việt Nam - Lào hai tỉnh trong giai đoạn mới.được các địa phương của hai nước, nhất là các tỉnh 2. Tổng quan nghiên cứucó chung đường biên giới giữ gìn và phát huy toàn Nghiên cứu quan hệ hợp tác giữa các tỉnh haidiện trên các lĩnh vực, cả trong đấu tranh giải phóng bên biên giới Việt Nam - Lào trong những năm gầndân tộc và xây dựng đất nước. đây được các cơ quan nghiên cứu và các nhà nghiên Quan hệ giữa hai tỉnh Quảng Bình - Khăm cứu khá quan tâm. Đặc biệt, quan hệ giữa các tỉnhMuộn như một minh chứng sống động cho tình dọc biên giới hai nước đã được nghiên cứu trongđoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào. Suốt tiến trình nhiều luận văn thạc sĩ ở Đại học Vinh và Đại họclịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng Huế. Tiêu biểu là một số công trình nghiên cứu như:chủ nghĩa xã hội, nhân dân hai tỉnh luôn kề vai, sát “Quan hệ giữa tỉnh Thanh Hóa (Việt Nam) và Hủacánh bên nhau. Phát huy truyền thống hữu nghị tốt Phăn (Lào) từ 1976-2002” (Lê Trọng Thế, 2003);đẹp, bước sang thế kỷ XXI, nhân dân hai tỉnh tiếp “Quan hệ hợp tác giữa hai tỉnh Nghệ An (Việt Nam)tục vun đắp và thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp và Xiêng Khoảng (Lào) (1976-2002)” (Đậu Quỳnhtác toàn diện, coi đó là một phần quan trọng trong Mai, 2004); “Quan hệ hợp tác Nghệ An (CHXHCNchiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi tỉnh. Việt Nam) - Hủa Phăn, Xiêng Khoảng và Bô-lyTuy cùng là hai tỉnh có điều kiện kinh tế còn khó Khăm-xay (CHDCND Lào) trong việc giải quyếtkhăn, nhưng cư dân vùng biên giới của hai tỉnh vấn đề biên giới” (Nguyễn Thị Hồng Vui, 2005);thường xuyên qua lại, giao lưu hợp tác phát triển “Quan hệ hợp tác giữa tỉnh Hà Tĩnh (CHXHCNkinh tế - xã hội. Hàng năm, hai tỉnh vẫn dành cho Việt Nam) và Bô-ly Khăm-xay (CHDCND Lào) từnhau những khoản viện trợ, chú trọng dành những năm 1976 đến 2003” (Dương Thị Kim Ly, 2004);ưu tiên, ưu đãi cho nhau, tạo điều kiện hỗ trợ, giúp “Quan hệ hợp tác giữa hai tỉnh Quảng Bình (Việtnhau phát triển kinh tế - xã hội. Nam) - Khăm Muộn (Lào) từ 1976-2006” (Nguyễn Vào ngày 10/10/2000, tại thị xã Thà Khẹc, tỉnh Thị Hương Trà, 2008); “Quan hệ Quảng BìnhKhăm Muộn (Lào), đoàn đại biểu cấp cao hai tỉnh (CHXHCN Việt Nam) và Khăm Muộn (CHDCNDQuảng Bình và Khăm Muộn đã tiến hành hội đàm. Lào) trong việc hợ ...

Tài liệu được xem nhiều: