Danh mục

Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 700.77 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng và sâu sắc.Việt Nam với chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế đã từng bước hội nhập vào nền kinh tế - thương mại và toàn cầu : là thành viên của ASEAN, APEC, ASEM, đã ký hiệp định thương mại Việt-Mỹ và đang xin gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ... Các nước đánh giá cao vai trò và vị trí của Việt Nam ở khu vực và thế giới , đồng thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp Luận văn Đầu tư trực tiếp nướcngoài của Singapo vàoViệt Nam - thực trạng và giải pháp 1 LỜI MỞ ĐẦU Xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ nhanhchóng và sâu sắc.Việt Nam với chính sách đa phương hoá, đa dạng hoáquan hệ quốc tế đã từng bước hội nhập vào nền kinh tế - thương mại vàtoàn cầu : là thành viên của ASEAN, APEC, ASEM, đã ký hiệp địnhthương mại Việt-Mỹ và đang xin gia nhập tổ chức Thương mại thế giới(WTO) ... Các nước đánh giá cao vai trò và vị trí của Việt Nam ở khu vựcvà thế giới , đồng thời đánh giá cao tiềm năng phát triển của Việt Nam. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình hoạt động kinh tếquốc tế ra, đời và phát triển có tính tất yếu, lâu dài cùng với xu thế toàn cầuvề kinh tế. FDI có vai trò vị trí quan trọng, tích cực đối với cả nước tiếpnhận FDI lẫn nước đi đầu tư. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là nhiệm vụcủa Đảng và Nhà nước ta trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH . Trongsuốt quá trình này, chúng ta cần nhiều vốn, công nghệ và kinh nghiệm quảnlý. Nên việc thu hút vốn của các nhà đầu tư nước ngoài , nhất là các nướctrong cùng khu vực có nhiều điểm tương đồng về kinh tế, văn hoá, xã hội ...là rất quan trọng. Một trong những nhà đầu tư nước ngoài có số vốn đầu tưlớn vào Việt Nam phải kể đến Singapo. Đầu tư trực tiếp nước ngoài củaSingapo góp phần làm tăng thêm vốn để đầu tư phát triển sản xuất, cungcấp cho nền kinh tế nước ta những máy móc kỹ thuật và quy trình côngnghệ tiên tiến, sản xuất ra nhiều mặt hàng có chất lượng cao, tạo thêmnhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần làm tăng kim ngạchXK của đất nước, tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần ổn định nền tài chínhtiền tệ quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế phát triển . Với luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành từ năm 1987,được sửa đổi bổ sung qua các năm 1990, 1992, 1996 và đầu năm 2000 vừaqua đến nay luật đầu tư nước ngoài đã thông thoáng hơn, tạo nhiều điều 2kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động sản xuất kinhdoanh. Sau gần 13 năm thực hiện Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đếnnay điều được khẳng định chắc chắn : chủ trương thu hút vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài là đúng đắn và cần thiết của Đảng và Nhà nước ta, gópphần quan trọng đưa nền kinh tế nước ta phát triển và hội nhập vào nềnkinh tế toàn cầu và khu vực. Nhận thấy tính cấp thiết và quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài,đặc biệt là các nguồn vốn từ các nước trong cùng khu vực nên đề tài “Đầutư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giảipháp” đã được chọn làm nội dung luận văn tốt nghiệp. Luận văn được viếtthành 3 chương: Chương I: Lý luận chung về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo tạiViệt Nam, giai đoạn 1988-2000. ChươngIII: Triển vọng quan hệ hợp tác và một số giải pháp đẩymạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam. Trong quá trình làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em xin trân trọngcảm ơn Ths Đỗ thị Hương, cùng các cô, chú và đặc biệt là giáo sư HànMạnh Tiến - Giám đốc Công ty TNHH CONCETTI đã tận tình hướngdẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Nhưng do khuôn khổ có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế, chuyên đềnày chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong đượcsự đóng góp ý kiến của tất cả các thầy cô và các bạn. 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀII/KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC CỦA FDI : 1.Khái niệm . Đầu tư theo nghĩa chung nhất là việc bỏ ra hay hy sinh một nguồn lực ở hiện tại nhằm thu được những kết quả có lợi cho người đầu tư trong tương lai. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã xuất hiện từ thời kỳ tiền tưbản và đã có nhiều lý thuyết đề cập về nó. Tuy không có nhiều tranh cãinhưng đến nay vẫn chưa có một khái niệm hoàn chỉnh về đầu tư trực tiếpnước ngoài được thừa nhận rộng rãi . Nói một cách khái quát đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt độngcó những đặc điểm sau: - Có sự thiết lập quyền sỡ hữu về vốn và tài sản của người nước nàyở một nước khác . - Chủ đầu tư chịu hoàn toàn trách nhiệm về quản lý dự án và hiệuquả của vốn đầu tư . - Thường do các cá nhân hay các công ty đặc biệt là các công tyxuyên quốc gia tiến hành thông qua việc thành lập mới mở rộng các cơ sởsản xuất hiện có nhằm mở rộng thị trường. - Thường gắn liền với hoạt động chuyển giao công nghệ. Như vậy, có thể rút ra một định nghĩa về FDI như sau: 4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư do các cá nhân haytổ c ...

Tài liệu được xem nhiều: