![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hợp tác quốc tế giáo dục: Sức mạnh mềm trong quan hệ quốc tế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp tác quốc tế giáo dục không chỉ góp phần thúc đẩy lợi ích quốc gia mà còn làm tăng khả năng hợp tác và cạnh tranh của quốc gia đó trên trường quốc tế. Thông qua chính sách ngoại giao giáo dục khéo léo, các quốc gia có khả năng thực thi thành công rất nhiều chiến lược chính trị và địa chính trị của mình trên bình diện khu vực và trên toàn thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác quốc tế giáo dục: Sức mạnh mềm trong quan hệ quốc tếNguyễn Thị Huyền TrangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 23 - 28HỢP TÁC QUỐC TẾ GIÁO DỤC:SỨC MẠNH MỀM TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾNguyễn Thị Huyền Trang*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNgày nay, trong xu thế toàn cầu hóa, hòa bình, hợp tác và phát triển trở thành dòng chảy chính củaquan hệ quốc tế, việc sử dụng “Quyền lực mềm” ngày càng chiếm ưu thế, và giáo dục trở thànhmột trong những công cụ hữu hiệu, đắc lực của quyền lực mềm. Hợp tác quốc tế giáo dục khôngchỉ góp phần thúc đẩy lợi ích quốc gia mà còn làm tăng khả năng hợp tác và cạnh tranh của quốcgia đó trên trường quốc tế. Thông qua chính sách ngoại giao giáo dục khéo léo, các quốc gia cókhả năng thực thi thành công rất nhiều chiến lược chính trị và địa chính trị của mình trên bình diệnkhu vực và trên toàn thế giới. Đó là lý do tại sao các quốc gia ngày càng chú trọng và đầu tư hiệnđại hóa và quốc tế hóa hệ thống giáo dục quốc dân nhằm phát huy tối đa sức mạnh mềm của giáodục trong quan hệ quốc tế.Từ khóa: hợp tác quốc tế; giáo dục; sức mạnh mềm; hợp tác, toàn cầu hóa.ĐẶT VẤN ĐỀ *Trong đời sống chính trị - xã hội, các quyềncũng như các cá nhân con người không tồn tạivà vận động một cách cô lập. Quyền khôngphải là sở hữu riêng của cá nhân mà nó chỉtồn tại khi được thừa nhận bởi các thành viênkhác của xã hội. Các định nghĩa về quyền lựcđều thống nhất rằng quyền lực hàm chứa nănglực của một chủ thể nhằm thay đổi hành vicủa các chủ thể khác trong quan hệ quyền lực.Trong quan hệ quyền lực, có ba cách cơ bảnđể tác động tới hành vi của người khác để cóđược kết quả một chủ thể mong muốn: đó làép buộc họ bằng sự đe dọa (bạo lực...), dụ dỗhọ bằng lợi ích (vật chất, danh vọng,...), thuhút, hấp dẫn họ (bằng sức hấp dẫn, các giá trị,tư tưởng,...). Hai cách trước thường được biếtđến như dùng quyền lực cứng, cách thứ ba làcách dùng quyền lực mềm. Do đó, có thể gọiquyền lực cứng là sức mạnh ra lệnh, khiếnngười khác làm cái mình muốn, và quyền lựcmềm là sức mạnh dẫn dụ, khiến người kháclàm vì họ cũng muốn đạt được kết quả tươngtự. Các nhà lãnh đạo hay thậm chí các cánhân cũng đều sử dụng cả hai loại quyền lựcnày tuỳ theo thời điểm và hoàn cảnh. Khảnăng kết hợp giữa “quyền lực mềm” và“quyền lực cứng” được gọi là “quyền lựcthông minh”[1].*Ngày nay, xu thế hợp tác và phát triển đangtrở thành dòng chảy chính trong quan hệ quốctế, việc sử dụng “Quyền lực mềm” ngày càngchiếm ưu thế. So với quyền lực cứng truyềnthống, quyền lực mềm ngày càng trở nênquan trọng khi mà các cuộc chiến tranh khôngcòn đơn thuần chỉ dựa vào súng đạn và binhlực, mà còn liên quan đến các ý tưởng và giátrị. Toàn cầu hóa, sự tiến bộ vượt bậc củakhoa học – công nghệ (nổi bật là công nghệthông tin) cùng sự ra đời của nền kinh tế tríthức đã tạo ra những biến đổi sâu sắc vànhanh chóng mọi mặt của đời sống nhân loại,đặc biệt có tác động rất lớn tới quan hệ quốctế giữa các quốc gia. Trong xu thế đó, giáodục trở thành một trong những công cụ hữuhiệu của nền kinh tế tri thức, động lực chínhcho tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóaxã hội của cộng đồng và an ninh quốc phòngquốc gia. Giáo dục là chìa khóa để tạo ra vàmở rộng kiến thức đối với mỗi cá nhân và cácnước. Hợp tác quốc tế giáo dục cũng được coilà một nguồn sức mạnh mềm trong sức mạnhtổng hợp quốc gia, không chỉ góp phần thúcđẩy lợi ích quốc gia mà còn làm tăng khảnăng hợp tác và cạnh tranh của quốc gia đótrên trường quốc tế. Ngay cả với nước Mỹ,một quốc gia có nền giáo dục được xếp trongtop đầu mang tính hình mẫu của thế giới cũngxác định: “Sức mạnh mềm của Mỹ là củ càrốt mang tên “Giáo dục đại học”.Tel: 0124 333 9666; Email: huyentrang280488@gmail.com23Nguyễn Thị Huyền TrangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆVới đặc thù và thế mạnh của mình, Giáo dụccũng gắn kết với ngoại giao chính trị, giáodục vừa là đối tượng vừa là phương tiện phụcvụ cho chính sách đối ngoại của quốc gia.Thông qua rất nhiều các hoạt động đặc thù,hợp tác quốc tế trong giáo dục góp phần thiếtlập, duy trì và phát triển quan hệ với nhữngquốc gia khác nhằm đạt được lợi ích và khẳngđịnh vị thế của quốc gia trên trường quốc tế.Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứutổng hợp, phân tích và một số lý thuyết trongquan hệ quốc tế.NỘI DUNGMột số khái niệmQuyền lực mềm là khả năng tác động thôngqua sự hấp dẫn và sức thuyết phục để ngườikhác làm theo những gì mình muốn [2]. Tínhchất cốt lõi của quyền lực mềm là tính hấp dẫn.Quyền lực mềm xuất phát từ sự công nhận củanước khác về những phẩm chất, năng lực củamột quốc gia. Để có được sự công nhận này,quốc gia phải có khả năng truyền đạt quanđiểm và giá trị của mình bằng những phươngtiện có sức thu hút, sức lôi cuốn tình cảm vàlòng trung thành của người khác.Hợp tác quốc tế trong giáo dục có thể hiểu lànhững hoạt động trao đổi và hợp tác, thiết lập,duy trì và phát triển các mối quan hệ giữa cácchủ thể ở các quốc gia khác n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác quốc tế giáo dục: Sức mạnh mềm trong quan hệ quốc tếNguyễn Thị Huyền TrangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 23 - 28HỢP TÁC QUỐC TẾ GIÁO DỤC:SỨC MẠNH MỀM TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾNguyễn Thị Huyền Trang*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNgày nay, trong xu thế toàn cầu hóa, hòa bình, hợp tác và phát triển trở thành dòng chảy chính củaquan hệ quốc tế, việc sử dụng “Quyền lực mềm” ngày càng chiếm ưu thế, và giáo dục trở thànhmột trong những công cụ hữu hiệu, đắc lực của quyền lực mềm. Hợp tác quốc tế giáo dục khôngchỉ góp phần thúc đẩy lợi ích quốc gia mà còn làm tăng khả năng hợp tác và cạnh tranh của quốcgia đó trên trường quốc tế. Thông qua chính sách ngoại giao giáo dục khéo léo, các quốc gia cókhả năng thực thi thành công rất nhiều chiến lược chính trị và địa chính trị của mình trên bình diệnkhu vực và trên toàn thế giới. Đó là lý do tại sao các quốc gia ngày càng chú trọng và đầu tư hiệnđại hóa và quốc tế hóa hệ thống giáo dục quốc dân nhằm phát huy tối đa sức mạnh mềm của giáodục trong quan hệ quốc tế.Từ khóa: hợp tác quốc tế; giáo dục; sức mạnh mềm; hợp tác, toàn cầu hóa.ĐẶT VẤN ĐỀ *Trong đời sống chính trị - xã hội, các quyềncũng như các cá nhân con người không tồn tạivà vận động một cách cô lập. Quyền khôngphải là sở hữu riêng của cá nhân mà nó chỉtồn tại khi được thừa nhận bởi các thành viênkhác của xã hội. Các định nghĩa về quyền lựcđều thống nhất rằng quyền lực hàm chứa nănglực của một chủ thể nhằm thay đổi hành vicủa các chủ thể khác trong quan hệ quyền lực.Trong quan hệ quyền lực, có ba cách cơ bảnđể tác động tới hành vi của người khác để cóđược kết quả một chủ thể mong muốn: đó làép buộc họ bằng sự đe dọa (bạo lực...), dụ dỗhọ bằng lợi ích (vật chất, danh vọng,...), thuhút, hấp dẫn họ (bằng sức hấp dẫn, các giá trị,tư tưởng,...). Hai cách trước thường được biếtđến như dùng quyền lực cứng, cách thứ ba làcách dùng quyền lực mềm. Do đó, có thể gọiquyền lực cứng là sức mạnh ra lệnh, khiếnngười khác làm cái mình muốn, và quyền lựcmềm là sức mạnh dẫn dụ, khiến người kháclàm vì họ cũng muốn đạt được kết quả tươngtự. Các nhà lãnh đạo hay thậm chí các cánhân cũng đều sử dụng cả hai loại quyền lựcnày tuỳ theo thời điểm và hoàn cảnh. Khảnăng kết hợp giữa “quyền lực mềm” và“quyền lực cứng” được gọi là “quyền lựcthông minh”[1].*Ngày nay, xu thế hợp tác và phát triển đangtrở thành dòng chảy chính trong quan hệ quốctế, việc sử dụng “Quyền lực mềm” ngày càngchiếm ưu thế. So với quyền lực cứng truyềnthống, quyền lực mềm ngày càng trở nênquan trọng khi mà các cuộc chiến tranh khôngcòn đơn thuần chỉ dựa vào súng đạn và binhlực, mà còn liên quan đến các ý tưởng và giátrị. Toàn cầu hóa, sự tiến bộ vượt bậc củakhoa học – công nghệ (nổi bật là công nghệthông tin) cùng sự ra đời của nền kinh tế tríthức đã tạo ra những biến đổi sâu sắc vànhanh chóng mọi mặt của đời sống nhân loại,đặc biệt có tác động rất lớn tới quan hệ quốctế giữa các quốc gia. Trong xu thế đó, giáodục trở thành một trong những công cụ hữuhiệu của nền kinh tế tri thức, động lực chínhcho tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóaxã hội của cộng đồng và an ninh quốc phòngquốc gia. Giáo dục là chìa khóa để tạo ra vàmở rộng kiến thức đối với mỗi cá nhân và cácnước. Hợp tác quốc tế giáo dục cũng được coilà một nguồn sức mạnh mềm trong sức mạnhtổng hợp quốc gia, không chỉ góp phần thúcđẩy lợi ích quốc gia mà còn làm tăng khảnăng hợp tác và cạnh tranh của quốc gia đótrên trường quốc tế. Ngay cả với nước Mỹ,một quốc gia có nền giáo dục được xếp trongtop đầu mang tính hình mẫu của thế giới cũngxác định: “Sức mạnh mềm của Mỹ là củ càrốt mang tên “Giáo dục đại học”.Tel: 0124 333 9666; Email: huyentrang280488@gmail.com23Nguyễn Thị Huyền TrangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆVới đặc thù và thế mạnh của mình, Giáo dụccũng gắn kết với ngoại giao chính trị, giáodục vừa là đối tượng vừa là phương tiện phụcvụ cho chính sách đối ngoại của quốc gia.Thông qua rất nhiều các hoạt động đặc thù,hợp tác quốc tế trong giáo dục góp phần thiếtlập, duy trì và phát triển quan hệ với nhữngquốc gia khác nhằm đạt được lợi ích và khẳngđịnh vị thế của quốc gia trên trường quốc tế.Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứutổng hợp, phân tích và một số lý thuyết trongquan hệ quốc tế.NỘI DUNGMột số khái niệmQuyền lực mềm là khả năng tác động thôngqua sự hấp dẫn và sức thuyết phục để ngườikhác làm theo những gì mình muốn [2]. Tínhchất cốt lõi của quyền lực mềm là tính hấp dẫn.Quyền lực mềm xuất phát từ sự công nhận củanước khác về những phẩm chất, năng lực củamột quốc gia. Để có được sự công nhận này,quốc gia phải có khả năng truyền đạt quanđiểm và giá trị của mình bằng những phươngtiện có sức thu hút, sức lôi cuốn tình cảm vàlòng trung thành của người khác.Hợp tác quốc tế trong giáo dục có thể hiểu lànhững hoạt động trao đổi và hợp tác, thiết lập,duy trì và phát triển các mối quan hệ giữa cácchủ thể ở các quốc gia khác n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế giáo dục Sức mạnh mềm Quốc tế hóa hệ thống giáo dục quốc dân Đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 162 0 0
-
4 trang 125 0 0
-
11 trang 113 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 111 0 0 -
8 trang 107 0 0
-
Hợp tác quốc tế của kho bạc Nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 107 0 0 -
8 trang 100 0 0
-
5 trang 99 0 0
-
30 trang 96 2 0