Hợp tác trường đại học - doanh nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Hùng Vương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc hợp tác, cả nhà trường và doanh nghiệp đều được phát huy lợi thế của mình để tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xã hội. Bài viết này tiếp cận từ góc độ lợi ích của đôi bên, các nội dung hợp tác hiệu quả giữa nhà trường và doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác trường đại học - doanh nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Hùng Vương TẠPTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL ĐỗOF SCIENCE Khắc AND Thanh và TECHNOLOGY Hoàng Công Kiên TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 20, Số 3 (2020): 36-44 Vol. 20, No. 3 (2020): 36-44 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn HỢP TÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC - DOANH NGHIỆP: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Đỗ Khắc Thanh1*, Hoàng Công Kiên1 1 Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 22/6/2020; Ngày chỉnh sửa: 04/9/2020 ; Ngày duyệt đăng: 11/9/2020Tóm tắtV iệc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa là vấn đề đòi hỏi cấp bách của thực tiễn. Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học phải nâng cao chất lượng đàotạo để sinh viên đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Một trong các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và sử dụng thì việc gắn kết giữa hoạt động đào tạo của nhà trường với cácdoanh nghiệp là một xu thế tất yếu. Thông qua việc hợp tác, cả nhà trường và doanh nghiệp đều được phát huylợi thế của mình để tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xã hội. Bài viết này tiếp cận từ góc độlợi ích của đôi bên, các nội dung hợp tác hiệu quả giữa nhà trường và doanh nghiệp.Từ khóa: Trường đại học, sinh viên, doanh nghiệp, hợp tác.1. Đặt vấn đề đó có Trường Đại học Hùng Vương đang phải đối mặt với thực tế đó là tình trạng sinh Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế viên ra trường gặp khó khăn về việc làm hoặcvà cạnh tranh toàn cầu, vấn đề đào tạo nguồn việc làm không phù hợp với chuyên môn cónhân lực chất lượng cao để phát triển nền xu hướng ngày càng tăng lên. Sinh viên tốtkinh tế đang là những thách thức không nhỏ nghiệp nhìn chung còn yếu cả về kiến thức vàđối với mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. kỹ năng, chưa đáp ứng được nhu cầu của cácĐối với giáo dục đại học Việt Nam, Luật sửa nhà tuyển dụng, các doanh nghiệp vẫn thiếuđổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục lao động cả về số lượng và chất lượng. Để rútđại học năm 2018 đã tạo cơ sở pháp lý quan ngắn khoảng cách giữa đào tạo và sử dụngtrọng thúc đẩy tự chủ đại học, sử dụng hiệu thì việc gắn kết giữa hoạt động đào tạo củaquả các nguồn lực để thực hiện hội nhập quốc nhà trường với các doanh nghiệp là một xutế và đáp ứng tốt hơn nhu cầu đào tạo nguồn thế tất yếu - như một phần của cơ chế học tậpnhân lực trình độ cao, chất lượng cao góp suốt đời - là một quá trình tương tác khôngphần phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. thể tách rời. Thông qua việc hợp tác, cả nhàHiện nay, các cơ sở giáo dục đại học, trong trường và doanh nghiệp đều được phát huy36 *Email: thanhdk@hvu.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 20, Số 3 (2020): 36-44lợi thế của mình, từ đó góp phần phát triển 2.2. Doanh nghiệp tham gia vào việckinh tế xã hội, tạo thêm việc làm, giảm tỷ lệ hướng dẫn thực hành, thực tậpthất nghiệp. Đối với cơ sở giáo dục đại học, Từ những kiến thức sinh viên được họcđây là yêu cầu tất yếu và là trách nhiệm đã trong nhà trường phải làm sao để vận dụngđược quy định trong Luật Giáo dục đại học được trong thực tiễn, doanh nghiệp tham gia(Luật số 34/2018): “Cơ sở giáo dục đại học hướng dẫn sinh viên trong quá trình thựccó trách nhiệm phối hợp với doanh nghiệp, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác trường đại học - doanh nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Hùng Vương TẠPTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL ĐỗOF SCIENCE Khắc AND Thanh và TECHNOLOGY Hoàng Công Kiên TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 20, Số 3 (2020): 36-44 Vol. 20, No. 3 (2020): 36-44 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn HỢP TÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC - DOANH NGHIỆP: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Đỗ Khắc Thanh1*, Hoàng Công Kiên1 1 Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 22/6/2020; Ngày chỉnh sửa: 04/9/2020 ; Ngày duyệt đăng: 11/9/2020Tóm tắtV iệc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa là vấn đề đòi hỏi cấp bách của thực tiễn. Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học phải nâng cao chất lượng đàotạo để sinh viên đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Một trong các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và sử dụng thì việc gắn kết giữa hoạt động đào tạo của nhà trường với cácdoanh nghiệp là một xu thế tất yếu. Thông qua việc hợp tác, cả nhà trường và doanh nghiệp đều được phát huylợi thế của mình để tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xã hội. Bài viết này tiếp cận từ góc độlợi ích của đôi bên, các nội dung hợp tác hiệu quả giữa nhà trường và doanh nghiệp.Từ khóa: Trường đại học, sinh viên, doanh nghiệp, hợp tác.1. Đặt vấn đề đó có Trường Đại học Hùng Vương đang phải đối mặt với thực tế đó là tình trạng sinh Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế viên ra trường gặp khó khăn về việc làm hoặcvà cạnh tranh toàn cầu, vấn đề đào tạo nguồn việc làm không phù hợp với chuyên môn cónhân lực chất lượng cao để phát triển nền xu hướng ngày càng tăng lên. Sinh viên tốtkinh tế đang là những thách thức không nhỏ nghiệp nhìn chung còn yếu cả về kiến thức vàđối với mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. kỹ năng, chưa đáp ứng được nhu cầu của cácĐối với giáo dục đại học Việt Nam, Luật sửa nhà tuyển dụng, các doanh nghiệp vẫn thiếuđổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục lao động cả về số lượng và chất lượng. Để rútđại học năm 2018 đã tạo cơ sở pháp lý quan ngắn khoảng cách giữa đào tạo và sử dụngtrọng thúc đẩy tự chủ đại học, sử dụng hiệu thì việc gắn kết giữa hoạt động đào tạo củaquả các nguồn lực để thực hiện hội nhập quốc nhà trường với các doanh nghiệp là một xutế và đáp ứng tốt hơn nhu cầu đào tạo nguồn thế tất yếu - như một phần của cơ chế học tậpnhân lực trình độ cao, chất lượng cao góp suốt đời - là một quá trình tương tác khôngphần phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. thể tách rời. Thông qua việc hợp tác, cả nhàHiện nay, các cơ sở giáo dục đại học, trong trường và doanh nghiệp đều được phát huy36 *Email: thanhdk@hvu.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 20, Số 3 (2020): 36-44lợi thế của mình, từ đó góp phần phát triển 2.2. Doanh nghiệp tham gia vào việckinh tế xã hội, tạo thêm việc làm, giảm tỷ lệ hướng dẫn thực hành, thực tậpthất nghiệp. Đối với cơ sở giáo dục đại học, Từ những kiến thức sinh viên được họcđây là yêu cầu tất yếu và là trách nhiệm đã trong nhà trường phải làm sao để vận dụngđược quy định trong Luật Giáo dục đại học được trong thực tiễn, doanh nghiệp tham gia(Luật số 34/2018): “Cơ sở giáo dục đại học hướng dẫn sinh viên trong quá trình thựccó trách nhiệm phối hợp với doanh nghiệp, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Hùng Vương Hợp tác trường đại học - doanh nghiệp Luật Giáo dục đại học Thị trường lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 509 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 339 0 0 -
44 trang 297 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 212 0 0 -
5 trang 197 0 0
-
4 trang 176 0 0
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 151 0 0 -
48 trang 150 0 0