Danh mục

Hợp tác xã nông nghiệp ở nước ta: Khó khăn và giải pháp

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 25.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình phát triển hợp tác xã nói chung, hợp tác xã nông nghiệp nói riêng đã trải qua nhiều bước thăng trầm, song luôn là nội dung có tính chiến lược trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách tháo gỡ vấn đề này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Hợp tác xã nông nghiệp ở nước ta: Khó khăn và giải pháp" để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác xã nông nghiệp ở nước ta: Khó khăn và giải pháp HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA - KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP Quá trình phát triển hợp tác xã nói chung, hợp tác xã nông nghiệp nóiriêng đã trải qua nhiều bước thăng trầm, song luôn là nội dung có tính chiến lượctrong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Đảng và Nhà nước đã cónhiều chủ trương, chính sách tháo gỡ vấn đề này. Tuy nhiên đây là khu vực đặcthù ưu tiên, do vậy cần kết hợp các giải pháp tổng hợp (quản lý, kỹ thuật, tàichính, thị trường ...) với các giải pháp về xã hội để tạo điều kiện phát triển đối vớihợp tác xã nông nghiệp Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị 68-CT/TW ngày 24/5/1996 của Ban bí thư Trungương Đảng khoá VII về : “Phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinhtế” và 4 năm thực hiện Luật hợp tác xã (HTX). Việc chuyển đổi, xây dựng mới HTXnông nghiệp và các hình thức kinh tế hợp tác đã có những chuyển biến bước đầu. Tuynhiên trên thực tế diễn ra còn nhiều phức tạp, khó khăn trong quá trình chuyển đổi vàthành lập mới HTX nông nghiệp... Để chuyển đổi, xây dựng HTX nông nghiệp và cáchình thức hợp tác khác thực sự đem lại hiệu quả, theo chúng tôi cần phải thấy rõnhững tồn tại để đề ra giải pháp thiết thực. Qua điều tra, nghiên cứu, ý kiến của chúngtôi về vấn đề này như sau : 1. Những tồn tại khó khăn Thứ nhất : Nhận thức về HTX kiểu mới và Luật HTX của hầu hết cán bộ cơsở và nông dân chưa thấu đáo và quán triệt đầy đủ, mặt khác trên thực tế việc chuyểnđổi và thành lập mới HTX còn mang nặng tính hình thức và thiếu những mô hình hoạtđộng có hiệu quả. Tuy các cuộc khảo sát, phỏng vấn các hộ xã viên và hộ nông dân ởnhiều địa phương có trên 80% trả lời cần thiết phải có HTX; song chưa thể khẳng địnhtiêu thức đó đã phản ánh đúng nhận thức về HTX kiểu mới, mà từ lâu họ đã quen cóHTX để được bao cấp, giúp đỡ và các quyền lợi khác... Từ đó khi tham gia không thấyhết được nghĩa vụ và trách nhiệm của họ đối với HTX. Thậm chí một số lớn xã viên saukhi đã đóng cổ phần (khoảng 50000 đ/xã viên) cũng không quan tâm đến nghĩa vụ củamình, phó mặc cho ban quản lý, thờ ơ trong mọi hoạt động, thậm chí quên mất mình làxã viên. Thứ hai : Vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của HTX còn yếu kém đang là mộttrong những khó khăn lớn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của HTX trong quátrình chuyển đổi và xây dựng mới. Qua khảo sát 30 HTX ở Hải Dương, Nam Định, Hà Tây cho thấy : Vốn bình quân1 HTX chuyển đổi và xây dựng mới khoảng 500 triệu đồng, trong đó tài sản cố địnhkhoảng trên 400 triệu đồng, vốn lưu động trên 100 triệu đồng, vốn của HTX phần lớnđang bị chiếm dụng hoặc khoanh lại chờ Nhà nước giải quyết. Khảo sát 15 HTX xếploại khá bình quân vốn lưu động có khoảng gần 200 triệu đồng, nhưng bị chiếm dụngđến 69,4%. Nhiều xã viên nợ HTX chưa giải quyết xong nợ cũ thì nợ mới tiếp tục phátsinh trong quá trình chuyển đổi. Thực tế do vốn lưu động ít làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ gặpnhiều khó khăn. Tình trạng đó dẫn đến HTX không mở rộng được hoạt động dịch vụ,hiệu quả hoạt động thấp, khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho xã viên hạn chế. Hơnnữa, trong điều kiện mới khi HTX chuyển sang các hoạt động gắn với cơ chế thịtrường, thực hiện liên kết, hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế khác... rất khó khăn. Đối với tài sản cố định sau khi được đánh giá lại từ HTX cũ chuyển sang HTXmới, chủ yếu là công trình thuỷ nông, công trình điện, hệ thống máy móc cũ lạc hậu...đã xuống cấp nghiêm trọng. Thứ ba : Trình độ cán bộ quản lý HTX nông nghiệp còn bất cập so với cơ chếquản lý mới. Sau chuyển đổi, bộ máy quản lý HTX đã được tinh giảm gọn nhẹ hơn, nhưngnhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết hoạt động theo kinh nghiệm thực tế, khôngđược đào tạo cơ bản, ít được bồi dưỡng tập huấn. Qua khảo sát 50 HTX ở các tỉnhphía Bắc (Hải Dương, Nam Định, Hưng Yên, Bắc Giang) cho thấy trong tổng số 50 chủnhiệm HTX có 6,3% có trình độ đại học, 13,7% là trung cấp, 57,5% chưa qua đào tạo,bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn. Mặt khác năng lực nắm bắt thông tin và có khả năngdự báo thị trường, sự nhạy cảm linh hoạt để đáp ứng trước những yêu cầu đa dạngphức tạp của cơ chế thị trường còn có nhiều hạn chế. Một đặc điểm khác của đội ngũcán bộ quản lý HTX nông nghiệp là thường xuyên thay đổi và vì vậy họ không yên tâmcông tác. Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ quản lý luôn ở trong tình trạng thiếu cán bộ cónăng lực và kinh nghiệm trong công tác quản lý. Thứ tư : Về công tác quản lý và giúp đỡ của Nhà nước đối với kinh tế HTX. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách (đặc biệt có Luật HTX) tạo hành langpháp lý cho HTX chuyển đổi, xây dựng mới, thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh-dịch vụ. Nhưng trên thực tế, sự tác động của các chủ trương, chính sách đó còn chậmđến các cơ sở. Nhiều chính sách đã được ban hành nhưng đến nay các HTX nôngnghiệp chưa được hưởng lợi từ nh ...

Tài liệu được xem nhiều: