Hộp xốp đựng thực phẩm: Tưởng sạch mà độc hại
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giản tiện và tận dụng được các đồ phế thải là những đặc điểm của bao gói thực phẩm hiện nay. Ngay cả những đồ thực phẩm chưa chế biến, các nhà khoa học cũng đưa ra lời khuyên: Phải chọn bao gói đủ tiêu chuẩn. Hộp xốp: Có thể làm thay đổi giới tính Có thể dễ dàng bắt gặp những chiếc hộp xốp trắng tinh, sạch sẽ tại bất cứ quán ăn nào. Với giá mua buôn khoảng 200 - 300đ/hộp, bán đến người tiêu dùng khoảng 1.000đ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hộp xốp đựng thực phẩm: Tưởng sạch mà độc hại Hộp xốp đựng thực phẩm: Tưởng sạch mà độc hạiGiản tiện và tận dụng được các đồ phế thải là nhữngđặc điểm của bao gói thực phẩm hiện nay. Ngay cảnhững đồ thực phẩm chưa chế biến, các nhà khoa họccũng đưa ra lời khuyên: Phải chọn bao gói đủ tiêuchuẩn.Hộp xốp: Có thể làm thay đổi giới tínhCó thể dễ dàng bắt gặp những chiếc hộp xốp trắng tinh,sạch sẽ tại bất cứ quán ăn nào. Với giá mua buôn khoảng200 - 300đ/hộp, bán đến người tiêu dùng khoảng 1.000đ.Những chiếc hộp nhựa thực sự rất hữu dụng. Hiện chúngphổ biến đến mức, nhiều người thay vì trước đây dùng cặplồng đi mua đồ ăn sẵn thì nay, cứ tay không, đã có hộpmang về.Trên thế giới, chất liệu nhựa PVC, nhựa PS (dùng để sảnxuất hộp xốp) bị cấm trong sản xuất hộp đựng thực phẩm.Thế nhưng tại Việt Nam vẫn chưa có quy định cụ thể. Mộtđiểm nữa cần lưu ý là hầu như trên các đồ dùng nhựa củaViệt Nam cũng chưa ghi rõ thành phần và những khuyếncáo. Nhà sản xuất gần như tự quyết định dùng loại nhựa gìcho sản phẩm của mình. Chẳng hạn, các hộp xốp (dùng đểđựng cơm hộp) hiện nay chủ yếu được sản xuất từ nhựa PT.Chúng có thể dùng để đựng thức ăn nhưng phải là đồnguội, chứ không phải cơm nóng, canh nóng như chúng tavẫn đang dùng...Theo PGS.TS Đỗ Văn Kháng, trưởng phòng công nghệpolyme (Viện Hóa học), ở nhiệt độ 70 - 80oC là một số phụgia trong nhựa bắt đầu hòa tan vào thực phẩm. Những loạitúi này hoặc hộp nhựa, bình nhựa, túi nhựa có thể chứa mộtchất cực độc ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục nam, đó làchất DOP (dioctin phatalat). Nếu bị nhiễm chất này lâu dài,chất này có thể ảnh hưởng về giới tính của trẻ em, các bétrai có thể bị nữ tính hóa, vô sinh nam, còn trẻ em nữ cónguy cơ dậy thì quá sớm.Giấy báo: Bẩn là hiển nhiênCũng có một thói quen xấu cần cảnh báo đó là việc sử dụnggiấy báo để bao gói thức ăn. Những tờ báo này trước khiđược chuyển hóa tác dụng thì đã trải qua quá trình vậnchuyển, truyền tay từ sạp báo đến người đọc, vứt quăngquật, ra hàng đồng nát... và sau cùng là gói thức ăn. Ngầnđó đoạn đường cũng khiến chúng đủ tích tụ rất nhiều vikhuẩn, bụi bẩn. Giấy báo lại là chất liệu dễ thấm hút, là môitrường thuận lợi cho vi khuẩn, ký sinh trùng bám dính vàphát triển.Tuy nhiên, điều mà các nhà khoa học lo ngại nhất là hóachất có trong mực in, trong đó có chì. Chỉ cần để ý mộtchút, bạn sẽ thấy, cầm một tờ báo lâu, mực in đã thôi ra tay,thế nên việc chúng thôi nhiễm vào thức ăn là điều khó tránhkhỏi.Theo TS Nguyễn Hữu Hoan, Viện Hóa học Công nghiệp,điều nguy hiểm, chì khi thâm nhập vào cơ thể không gâyphản ứng ngay mà chúng tích lũy. Khi hàm lượng chì đạtđến một ngưỡng nhất định nó sẽ tấn công sức khoẻ conngười. Biểu hiện bằng việc suy giảm trí nhớ, ù tai, hoamắt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hộp xốp đựng thực phẩm: Tưởng sạch mà độc hại Hộp xốp đựng thực phẩm: Tưởng sạch mà độc hạiGiản tiện và tận dụng được các đồ phế thải là nhữngđặc điểm của bao gói thực phẩm hiện nay. Ngay cảnhững đồ thực phẩm chưa chế biến, các nhà khoa họccũng đưa ra lời khuyên: Phải chọn bao gói đủ tiêuchuẩn.Hộp xốp: Có thể làm thay đổi giới tínhCó thể dễ dàng bắt gặp những chiếc hộp xốp trắng tinh,sạch sẽ tại bất cứ quán ăn nào. Với giá mua buôn khoảng200 - 300đ/hộp, bán đến người tiêu dùng khoảng 1.000đ.Những chiếc hộp nhựa thực sự rất hữu dụng. Hiện chúngphổ biến đến mức, nhiều người thay vì trước đây dùng cặplồng đi mua đồ ăn sẵn thì nay, cứ tay không, đã có hộpmang về.Trên thế giới, chất liệu nhựa PVC, nhựa PS (dùng để sảnxuất hộp xốp) bị cấm trong sản xuất hộp đựng thực phẩm.Thế nhưng tại Việt Nam vẫn chưa có quy định cụ thể. Mộtđiểm nữa cần lưu ý là hầu như trên các đồ dùng nhựa củaViệt Nam cũng chưa ghi rõ thành phần và những khuyếncáo. Nhà sản xuất gần như tự quyết định dùng loại nhựa gìcho sản phẩm của mình. Chẳng hạn, các hộp xốp (dùng đểđựng cơm hộp) hiện nay chủ yếu được sản xuất từ nhựa PT.Chúng có thể dùng để đựng thức ăn nhưng phải là đồnguội, chứ không phải cơm nóng, canh nóng như chúng tavẫn đang dùng...Theo PGS.TS Đỗ Văn Kháng, trưởng phòng công nghệpolyme (Viện Hóa học), ở nhiệt độ 70 - 80oC là một số phụgia trong nhựa bắt đầu hòa tan vào thực phẩm. Những loạitúi này hoặc hộp nhựa, bình nhựa, túi nhựa có thể chứa mộtchất cực độc ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục nam, đó làchất DOP (dioctin phatalat). Nếu bị nhiễm chất này lâu dài,chất này có thể ảnh hưởng về giới tính của trẻ em, các bétrai có thể bị nữ tính hóa, vô sinh nam, còn trẻ em nữ cónguy cơ dậy thì quá sớm.Giấy báo: Bẩn là hiển nhiênCũng có một thói quen xấu cần cảnh báo đó là việc sử dụnggiấy báo để bao gói thức ăn. Những tờ báo này trước khiđược chuyển hóa tác dụng thì đã trải qua quá trình vậnchuyển, truyền tay từ sạp báo đến người đọc, vứt quăngquật, ra hàng đồng nát... và sau cùng là gói thức ăn. Ngầnđó đoạn đường cũng khiến chúng đủ tích tụ rất nhiều vikhuẩn, bụi bẩn. Giấy báo lại là chất liệu dễ thấm hút, là môitrường thuận lợi cho vi khuẩn, ký sinh trùng bám dính vàphát triển.Tuy nhiên, điều mà các nhà khoa học lo ngại nhất là hóachất có trong mực in, trong đó có chì. Chỉ cần để ý mộtchút, bạn sẽ thấy, cầm một tờ báo lâu, mực in đã thôi ra tay,thế nên việc chúng thôi nhiễm vào thức ăn là điều khó tránhkhỏi.Theo TS Nguyễn Hữu Hoan, Viện Hóa học Công nghiệp,điều nguy hiểm, chì khi thâm nhập vào cơ thể không gâyphản ứng ngay mà chúng tích lũy. Khi hàm lượng chì đạtđến một ngưỡng nhất định nó sẽ tấn công sức khoẻ conngười. Biểu hiện bằng việc suy giảm trí nhớ, ù tai, hoamắt...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng y học đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu liên quan:
-
157 trang 59 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 45 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 42 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 38 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 31 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 31 0 0 -
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 31 0 0