Hotdog – món ăn lấp đầy sự cô đơn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.39 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hotdog là món ăn trải nghiệm sự cô đơn khi lần đầu tiên tôi đến với NewYork. Tôi luôn cảm thấy đói bụng mỗi khi về nhà, cảm giác như muốn ăn một thứ gì đó để lấp đầy không gian trống trải của căn phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hotdog – món ăn lấp đầy sự cô đơn Hotdog – món ăn lấp đầy sự cô đơn Hotdog là món ăn trải nghiệm sự cô đơn khi lần đầu tiên tôi đến với NewYork. Tôi luôn cảm thấy đói bụng mỗi khi về nhà, cảm giác như muốn ăn một thứ gì đó để lấp đầy không gian trống trải của căn phòng. Chẳng biết là có đói thật hay không, nhưng mỗi lần như thế, tôi đều muốn tới những cửa hàng hotdog chọn cho mình 1 cái nóng thật nóng và ăn ngon lành. Có lẽ cũng bởi hotdog có cái giá rất ư là phải chăng so với những thứ đồ ăn đắt đỏ ở New York. Lịch sử của món Hotdog Trước tiên, xin đề cập đến lịch sử cái tên hotdog tại Mỹ. Người ta cho rằng, xúc xích được người Hy Lạp chế biến đầu tiên vào năm 850TCN. Nhưng đất nước đầu tiên biết đưa xúc xích vào nhân bánh mỳ chính là Đức. Họ đã bắt đầu ăn bánh mì kẹp xúc xích ngay từ những năm 1880. Nguồn gốc của cái tên Hotdog cũng có rất nhiều giai thoại. Khó có thể nói cái nào là chính xác nhất, nhưng chúng ta hãy cùng thử xem qua câu chuyện thú vị nhất trong số đó. Một người Đức di cư đến đây và đã bắt đầu bán xúc xích. Lí do kinh doanh của ông rất đơn giản, vì nắm rõ thói quen yêu thích bóng chày của người Mỹ, ông đưa ra ý tưởng kinh doanh một loại thức ăn tiện lợi mà khi các cầu thủ vào sân có thể vừa ăn vừa chơi bóng. Ý tưởng của ông đã được mọi người ủng hộ mạnh mẽ. Điều này đã được một họa sĩ của tờ báo nổi tiếng New York Times vẽ lại thành bức tranh sinh động mang tên Tad Dorgan. Tên của chiếc bánh được gọi là Dachshund. Tuy nhiên do mọi người không biết cách phát âm của dachshund và cứ gọi đại là “hotdogs” nên cái tên đó đã được lưu truyền rộng rãi. Khi đó cũng không có internet và không biết rõ cách phát âm nên cứ gọi và đăng báo như vậy. Hotdog là món ăn để lại nhiều ấn tượng đối với những người dân NewYork yêu thích bóng chày và những người bận rộn, vì cách ăn đơn giản và tiện dụng của nó. Không cần dĩa, có thể ăn ở bất kì đâu, vào bất cứ lúc nào. Ở Chiago – một thành phố bận rộn không kém gì NewYork cũng có riêng 1 thương hiệu hotdog “Chiago style”. Hotdog – món ăn lấp đầy sự cô đơn. Hotdog không phải là món ăn nổi tiếng ở các nhà hàng cao cấp tại NewYork, nhưng là món ăn được thưởng thức ở mọi nơi trên đường phố NewYork. Dù là những con phố Wall lúc nào cũng tấp nập, vội vã, quảng trường Times đông nghẹt khách du lịch, hay phố Soho với những người đẹp như người mẫu hoặc ở bất cứ đâu đi chăng nữa thì bánh mì nóng và hotdog cũng được bày bán khắp nơi. Có rất đông khách du lịch đứng xếp hàng dài trước cửa hàng hotdog, điều đặc biệt là hầu hết trong số họ đều đi một mình. Dù có nhiều nhà hàng phục vụ tráng miệng bằng bánh ngọt hay pasta, thế nhưng những nơi ấy vốn dĩ không dành cho những vị khách cô đơn. Các nhà hàng sang trọng thường đi ít nhất 2 người và đến đó có thể bạn sẽ gặp phải câu hỏi “quý khách đi mấy người ạ?” “quý khách dùng bữa một mình ạ?” Có lẽ cũng bởi lí do ấy mà tôi vẫn luôn xem hotdog là lựa chọn đầu tiên của mình. Dù là ăn hotdog một mình, có lẽ đây là nón ăn có khả năng lấp đầy cơn đói và sự cô đơn. Thưởng thức hotdog ở NewYork Theo bạn loại hotdog nào là ngon nhất? Nếu nghĩ 1 cách đơn giản, bánh mì xúc xích ở đâu cũng như nhau, nhưng thật ra, tùy theo mỗi cửa hàng và tùy vào từng người chế biến thì hương vị sẽ khác nhau. Tôi đã tìm hiểu và chọn lựa những địa chỉ bán hotdog đắt hàng nhất tại New York. Trong số những tin tức thu thập được, tôi quyết định chọn Papaya King làm cửa hàng đầu tiên đến, hotdog ở đây dù đắt hơn những cửa hàng khác nhưng từ năm 1932 đến nay, Papaya King nổi tiếng đến mức rất đông khách hàng xếp hàng dài trước cửa hàng để chờ đến lượt. Gần đây nhiều người ưa thích Gray’papaya hơn, nhưng đó là do có sự hỗ trợ của Papaya King Cái hotdog đang được nướng trên vỉ thì dài hơn cả những cây xúc xích bình thường. Quan sát và tôi đã thấy những miếng xúc xích được nướng lâu dần dần chín thì sẽ được lấy ra bên cạnh đó cũng có những miếng được nướng hơi cháy xém. Khoảng hơn 20 cây xúc xích dài và to được cắm vào 1 cây lớn và khách hàng được lựa chọn bất cứ cái nào mình thích. Lúc mua xúc xích, khách hàng được quyền yêu cầu nhân viên thêm vào bên trên đó 1 lớp nước sốt hay bất kỳ thứ gì mà họ thích…như ông chú xếp hàng trước tôi đã yêu cầu có rau cải bắp và sốt cà chua thông thường cùng với mù tạt.Người ta sẽ đặt lên vỉ nướng bánh mì cùng với 1 cái xúc xích dài và mỏng ở bên trong. Trước kia tôi vẫn nghĩ rằng cái được gọi là Hotdog là bánh mì xúc xích được nướng và xiên vào que. Thế nhưng ở Mỹ, hotdog là bánh mì bên trong có xúc xích, tương cà, mù tạt, hành, carot chua, ớt, phô mai,… khá là khác biệt so với những gì tôi đã thấy. Hotdog cùng rau cải bắp thêm 1 chút nước tương,1 chút mù tạt, trông có vẻ bình thường nhưng khi hòa quyện lại đã mang lại 1 hương vị đặc biệt cho bánh mì xúc xích. Và ở đó cũng có cửa hàng nước trái cây Papaya juice nên nếu chúng ta ăn cùng với xúc xích thì sẽ loại bỏ được vị mặn của xúc xích Chúng ta không có 1 chỗ ngồi tốt, những người phục vụ tốt nhưng nếu là cửa hàng thì k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hotdog – món ăn lấp đầy sự cô đơn Hotdog – món ăn lấp đầy sự cô đơn Hotdog là món ăn trải nghiệm sự cô đơn khi lần đầu tiên tôi đến với NewYork. Tôi luôn cảm thấy đói bụng mỗi khi về nhà, cảm giác như muốn ăn một thứ gì đó để lấp đầy không gian trống trải của căn phòng. Chẳng biết là có đói thật hay không, nhưng mỗi lần như thế, tôi đều muốn tới những cửa hàng hotdog chọn cho mình 1 cái nóng thật nóng và ăn ngon lành. Có lẽ cũng bởi hotdog có cái giá rất ư là phải chăng so với những thứ đồ ăn đắt đỏ ở New York. Lịch sử của món Hotdog Trước tiên, xin đề cập đến lịch sử cái tên hotdog tại Mỹ. Người ta cho rằng, xúc xích được người Hy Lạp chế biến đầu tiên vào năm 850TCN. Nhưng đất nước đầu tiên biết đưa xúc xích vào nhân bánh mỳ chính là Đức. Họ đã bắt đầu ăn bánh mì kẹp xúc xích ngay từ những năm 1880. Nguồn gốc của cái tên Hotdog cũng có rất nhiều giai thoại. Khó có thể nói cái nào là chính xác nhất, nhưng chúng ta hãy cùng thử xem qua câu chuyện thú vị nhất trong số đó. Một người Đức di cư đến đây và đã bắt đầu bán xúc xích. Lí do kinh doanh của ông rất đơn giản, vì nắm rõ thói quen yêu thích bóng chày của người Mỹ, ông đưa ra ý tưởng kinh doanh một loại thức ăn tiện lợi mà khi các cầu thủ vào sân có thể vừa ăn vừa chơi bóng. Ý tưởng của ông đã được mọi người ủng hộ mạnh mẽ. Điều này đã được một họa sĩ của tờ báo nổi tiếng New York Times vẽ lại thành bức tranh sinh động mang tên Tad Dorgan. Tên của chiếc bánh được gọi là Dachshund. Tuy nhiên do mọi người không biết cách phát âm của dachshund và cứ gọi đại là “hotdogs” nên cái tên đó đã được lưu truyền rộng rãi. Khi đó cũng không có internet và không biết rõ cách phát âm nên cứ gọi và đăng báo như vậy. Hotdog là món ăn để lại nhiều ấn tượng đối với những người dân NewYork yêu thích bóng chày và những người bận rộn, vì cách ăn đơn giản và tiện dụng của nó. Không cần dĩa, có thể ăn ở bất kì đâu, vào bất cứ lúc nào. Ở Chiago – một thành phố bận rộn không kém gì NewYork cũng có riêng 1 thương hiệu hotdog “Chiago style”. Hotdog – món ăn lấp đầy sự cô đơn. Hotdog không phải là món ăn nổi tiếng ở các nhà hàng cao cấp tại NewYork, nhưng là món ăn được thưởng thức ở mọi nơi trên đường phố NewYork. Dù là những con phố Wall lúc nào cũng tấp nập, vội vã, quảng trường Times đông nghẹt khách du lịch, hay phố Soho với những người đẹp như người mẫu hoặc ở bất cứ đâu đi chăng nữa thì bánh mì nóng và hotdog cũng được bày bán khắp nơi. Có rất đông khách du lịch đứng xếp hàng dài trước cửa hàng hotdog, điều đặc biệt là hầu hết trong số họ đều đi một mình. Dù có nhiều nhà hàng phục vụ tráng miệng bằng bánh ngọt hay pasta, thế nhưng những nơi ấy vốn dĩ không dành cho những vị khách cô đơn. Các nhà hàng sang trọng thường đi ít nhất 2 người và đến đó có thể bạn sẽ gặp phải câu hỏi “quý khách đi mấy người ạ?” “quý khách dùng bữa một mình ạ?” Có lẽ cũng bởi lí do ấy mà tôi vẫn luôn xem hotdog là lựa chọn đầu tiên của mình. Dù là ăn hotdog một mình, có lẽ đây là nón ăn có khả năng lấp đầy cơn đói và sự cô đơn. Thưởng thức hotdog ở NewYork Theo bạn loại hotdog nào là ngon nhất? Nếu nghĩ 1 cách đơn giản, bánh mì xúc xích ở đâu cũng như nhau, nhưng thật ra, tùy theo mỗi cửa hàng và tùy vào từng người chế biến thì hương vị sẽ khác nhau. Tôi đã tìm hiểu và chọn lựa những địa chỉ bán hotdog đắt hàng nhất tại New York. Trong số những tin tức thu thập được, tôi quyết định chọn Papaya King làm cửa hàng đầu tiên đến, hotdog ở đây dù đắt hơn những cửa hàng khác nhưng từ năm 1932 đến nay, Papaya King nổi tiếng đến mức rất đông khách hàng xếp hàng dài trước cửa hàng để chờ đến lượt. Gần đây nhiều người ưa thích Gray’papaya hơn, nhưng đó là do có sự hỗ trợ của Papaya King Cái hotdog đang được nướng trên vỉ thì dài hơn cả những cây xúc xích bình thường. Quan sát và tôi đã thấy những miếng xúc xích được nướng lâu dần dần chín thì sẽ được lấy ra bên cạnh đó cũng có những miếng được nướng hơi cháy xém. Khoảng hơn 20 cây xúc xích dài và to được cắm vào 1 cây lớn và khách hàng được lựa chọn bất cứ cái nào mình thích. Lúc mua xúc xích, khách hàng được quyền yêu cầu nhân viên thêm vào bên trên đó 1 lớp nước sốt hay bất kỳ thứ gì mà họ thích…như ông chú xếp hàng trước tôi đã yêu cầu có rau cải bắp và sốt cà chua thông thường cùng với mù tạt.Người ta sẽ đặt lên vỉ nướng bánh mì cùng với 1 cái xúc xích dài và mỏng ở bên trong. Trước kia tôi vẫn nghĩ rằng cái được gọi là Hotdog là bánh mì xúc xích được nướng và xiên vào que. Thế nhưng ở Mỹ, hotdog là bánh mì bên trong có xúc xích, tương cà, mù tạt, hành, carot chua, ớt, phô mai,… khá là khác biệt so với những gì tôi đã thấy. Hotdog cùng rau cải bắp thêm 1 chút nước tương,1 chút mù tạt, trông có vẻ bình thường nhưng khi hòa quyện lại đã mang lại 1 hương vị đặc biệt cho bánh mì xúc xích. Và ở đó cũng có cửa hàng nước trái cây Papaya juice nên nếu chúng ta ăn cùng với xúc xích thì sẽ loại bỏ được vị mặn của xúc xích Chúng ta không có 1 chỗ ngồi tốt, những người phục vụ tốt nhưng nếu là cửa hàng thì k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 416 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 246 5 0 -
69 trang 229 5 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 227 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 207 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 195 0 0 -
14 trang 192 0 0