Danh mục

HUA Tại sao những hạn chế của mô hình CNH thời kỳ trước đổi mới được duy trì và tồn tại lâu dài đến năm 1985

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 98.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử công nghiệp hóa thế giới cho đến nay đã trải qua hơn 200 năm, kể từ cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ thứ XVIII ở nước Anh. Cuộc cách mạng công nghiệp này sau đó nhanh chóng lan rộng sang các nước Tây Âu và các nước khác như một trào lưu phát triển mới của thế giới. Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, chính trị , xã hội mà quá trình phát triển công nghiệp hóa ở mỗi quốc gia có những sự khác biệt....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUA Tại sao những hạn chế của mô hình CNH thời kỳ trước đổi mới được duy trì và tồn tại lâu dài đến năm 1985 MỞ BÀI Lịch sử công nghiệp hóa thế giới cho đến nay đã trải qua hơn 200 năm, kể từ cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ thứ XVIII ở nước Anh. Cuộc cách mạng công nghiệp này sau đó nhanh chóng lan rộng sang các nước Tây Âu và các nước khác như một trào lưu phát triển mới của th ế giới. Tùy thuộc vào đ ặc điểm kinh tế, chính trị , xã hội mà quá trình phát triển công nghi ệp hóa ở m ỗi quốc gia có những sự khác biệt. Lênin nói 'chủ nghĩa xã hội là chuyên chính vô sản c ộng với đi ện khí hoá toàn quốc'. Ta hiểu ý câu nói đó là nhà nước xã hội chủ nghĩa, đất nước công nghiệp phát triển, hiện đại, một xã hội công bằng văn minh, ch ất l ượng cuộc sống không ngừng được nâng cao- đó cũng chính là mục tiêu của Đảng ta, của nhân dân ta : Xây dựng Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa dân giàu n ước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Để phát triển chúng ta phải đổi mới và công cuộc đổi mới của chúng ta đã trải qua nhiều giai đoạn Ở Việt Nam, đường lối công nghiệp hóa có th ể chia ra làm 2 thời kỳ chính, trước và sau khi đổi mới ( Đại hội Đảng VI -1986) Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu v ề kinh tế xã hội, khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm tăng trưởng nhanh ổn định, nước ta phải xác định rõ cơ cấu kinh tế hợp lý, trang thi ết b ị ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế. Mặt khác, nước ta là nước đang phát tri ển vì vậy quá trình ấy gắn liền với quá trình công nghiệp hoá để từ đó hiện đại hoá đất nước. Để mọi người hiểu rõ hơn về những vấn đề trên trong khuôn khổ đề tài này nhóm chúng em chỉ xin đi sâu nghiên cứu đặc trưng chủ yếu, hạn chế của CNH ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Và trả lời câu h ỏi: “Tại sao nh ững h ạn chế của mô hình CNH thời kỳ trước đổi mới được duy trì và tồn t ại lâu dài đ ến năm 1985”. NỘI DUNG I. Khái niệm công nghiệp hóa và vai trò trong quá trình phát tri ển c ủa đ ất nước Kết hợp quan niệm truyền thống với quan niệm hiện đại và vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam,Hội nghị lần thứ VII ban chấp hành TW Đảng khóa VII đã đưa ra quan niệm mới về CNH,HĐH và đây cũng chính là quan niệm được sử dụng một cách phổ biến ở nước ta hiện nay.Theo tư tưởng này,công nghiệp hóa,hiện đại hóa(CNH,HĐH) là quá trình chuy ển đổi căn b ản toàn diện các hoạt động sản xuất,kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng m ột cách ph ổ bi ến s ức lao cùng với công nghệ,phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, d ựa trên s ự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học-công nghệ, tạo ra năng suất xã hội cao. Chúng ta có thể hiêu công nghiệp hóa là quá trình bi ến m ột nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước công nghiệp Công nghiệp hóa là con dường phát triển tất yếu của các quốc gia trong quá trình phát triển. II. Khái quát quá trình công nghiệp hóa trước đổi mới ở nước ta 1, Hoàn cảnh kinh tế, xã hội của nước ta thời kỳ trước đổi mới: - Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển. - Kinh tế gặp nhiều khó khăn do chiến tranh.Sản xuất nông – công nghi ệp đình đốn, lưu thong , phân phối ách tắc. Lạm phát ở ba con s ố. Đ ời s ống c ủa các tầng lớp nhân dân vô cùng sa sút. Ở nông thôn vào luc giáp h ạt có t ới hang tri ệu gia đình nông dân thiếu ăn. Ở thành thị lương tháng công nhân , viên ch ức ch ỉ đ ủ song 10-15 ngày. => Đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng 2, Tính tất yếu của việc tiến hành công nghiệp hóa. CNH, HĐH là vấn đề có tính quy lu ật đ ối với t ất c ả các n ước đi lên CNXH từ nền kinh tế lạc hậu, bỏ qua chế độ TBCN. Tính quy luật đó, do các c ơ sở khách quan sau đây quy định: Một là, nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH: Hai là, do các yêu cầu về nhiều mặt khác của sự nghi ệp xây d ựng và b ảo v ệ t ổ quốc Việt Nam XHCN đòi hỏi phải tiến hành CNH, HĐH tạo ra cơ s ở vật ch ất kỹ thuật cho thực hiện thành công các mặt đó. Ba là, do tác dụng có tính cách mạng của CNH, HĐH trên nh ững m ặt cơ bản để nâng cao năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tăng cường vai trò quản lý của nhà nước đòng thời tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học công nghệ phát triển. III. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa - Đường lối công nghiệp hóa đất nước đã được hình thành t ừ Đ ại h ội III (tháng 9-1960) của Đảng. Quá trình công nghiệp hóa của nước ta diễn ra trong bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế luôn diễn biến ph ức t ạp và không thuận chiều. Thực hiện công nghiệp hóa được 4 năm (1960 – 1964) thì đ ế qu ốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. Đất nước phải trực tiếp th ực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chi ến tranh phá hoại, vừa xây dựng kinh tế, miền Nam thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc. Khi đất nước vừa thống nhất (1975), cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội được vài năm thì lại xảy ra chiến tranh biên giới phía b ắc, rồi k ết thúc cu ộc chiến này lại kéo theo sự cấm vận của Mỹ. Như vậy, trước thời kỳ đổi mới, nước ta có khoảng 25 năm tiến hành công nghiệp hóa theo 2 giai đo ạn: t ừ 1960 đến 1975 công nghiệp hóa ở miền Bắc và từ 1975 – 1985 công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước, hai giai đoạn này có mục tiêu, phương hướng rõ rệt. * Ở miền Bắc từ năm 1960 đến năm 1975 - Đại hội III của Đảng (tháng 9/1960) trên cơ sở phân tích đ ặc đi ểm mi ền Bắc, trong đó đặc điểm lớn nhất là từ một nền kinh tế nông nghi ệp l ạc h ậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, đã khẳng định: + Tính tất yếu của công nghiệp hóa đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: