![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hướng dẫn biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh lùn sọc đen (LSĐ) gây hại trên lúa do tác nhân gây bệnh bởi vi-rút với môi giới truyền bệnh là rầy lưng trắng. Đây là bệnh nguy hiểm trên lúa, nguy cơ cao xảy ra dịch hại trong vụ lúa đông xuân 2009 - 2010 nếu như không có các biện pháp xử lý kịp thời. Vì vậy, để phòng trừ hiệu quả LSĐ gây hại trên lúa, đảm bảo vụ lúa đông xuân 2010 - 2011 thắng lợi, ngày 26/3/2010,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa Hướng dẫn biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa Lê Mạnh Đồng Trung tâm khuyến nông quốc giaBệnh lùn sọc đen (LSĐ) gây hại trên lúa do tác nhân gây bệnh bởi vi-rút vớimôi giới truyền bệnh là rầy lưng trắng. Đây là bệnh nguy hiểm trên lúa,nguy cơ cao xảy ra dịch hại trong vụ lúa đông xuân 2009 - 2010 nếu nhưkhông có các biện pháp xử lý kịp thời. Vì vậy, để phòng trừ hiệu quả LSĐgây hại trên lúa, đảm bảo vụ lúa đông xuân 2010 - 2011 thắng lợi, ngày26/3/2010, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tưsố 17/2010 hướng dẫn biện pháp phòng, trừ bệnh LSĐ hại lúa.Thông tư nêu rõ:A. Đặc điểm chính về bệnh LSĐ hại lúaTác nhân gây bệnh LSĐ hại lúa là vi-rút LSĐ phương Nam thuộc nhómFijivirus - 2, họ Reoviridae và rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) là môigiới lây truyền vi-rút này.Cây lúa bị bệnh có triệu chứng chung là thấp lùn, lá xanh đậm hơn bìnhthường. Lá lúa bị bệnh có thể xoăn ở đầu lá hoặc toàn bộ lá. Gân lá ở mặtsau bị sưng lên. Khi cây còn non gân chính trên bẹ lá cũng bị sưng phồng.Từ giai đoạn làm đòng và khi lúa có lóng, cây bị bệnh thường nảy chồi trênđốt thân và mọc nhiều rễ bất định. Trên bẹ và lóng thân xuất hiện nhiều usáp và sọc đen. Bị bệnh nặng cây lúa không trổ bông được hoặc trổ bôngkhông thoát và hạt thường bị đen.Ngoài cây lúa, bệnh LSĐ còn gây hại trên ngô, lúa mì, cỏ lồng vực, cỏ chát,cỏ đuôi phụng. Bệnh cũng có thể lưu tồn trên lúa chét của cây lúa bị bệnhtrước đó.Bệnh không truyền qua hạt giống lúa, không truyền qua đất và tiếp xúc giữacây bệnh và cây khỏe.B. Các biện pháp phòng trừ bệnh LSĐ hại lúa1 Vệ sinh đồng ruộng:Cày vùi gốc rạ để diệt lúa chét, lúa tái sinh, dọn sạch cỏ bờ ruộng, mươngdẫn nước, đốt dọn tàn dư thực vật từ cây ngô.2. Phòng ngừa rầy môi giới- Né rầy: Theo dõi bẫy đèn để xác định đỉnh cao của các đợt rầy lưng trắngvà các loại rầy hại lúa khác. Thời điểm gieo mạ, cấy lúa hoặc gieo thẳng cóthể né rầy là khoảng 4 - 6 ngày sau đỉnh cao của rầy vào đèn.- Bảo vệ mạ: Thực hiện gieo mạ có che ngon để kết hợp chắn rầy với chốngrét trong vụ đông xuân. Không gieo mạ ở những ruộng vụ trước có bệnh. Ơnhững địa bàn vụ trước lúa bị bệnh lùn sọc đen, xử lý hạt giống bằng thuốchóa học hoặc sinh học để tạo sức đề kháng của cây mạ đối với rầy và tiếnhành phun thuốc trừ rầy cho mạ, dùng thuốc nội hấp.Thường xuyên thăm đồng, kết hợp với theo dõi bẫy đèn để dự báo mật độrầy trên đồng ruộng, xét nghiệm mẫu rầy để phát hiện nguồn rầy mang vi-rút.- Các biện pháp canh tác: Hạn chế sử dụng những giống lúa đã xác địnhnhiễm bệnh nặng, sử dụng các giống kháng (chống chịu) rầy hoặc ít nhiễmrầy. Bón phân cân đối, đặc biệt không bón thừa phân đạm, áp dụng kỹ thuật3 giảm 3 tăng hoặc SRI ở nơi có điều kiện để tăng tính chống chịu của lúađối với dịch hại.Bố trí cơ cấu mùa vụ lúa hợp lý theo hướng giảm tỷ lệ trà lúa xuân sớm,xuân trung. Có thời gian cách ly giữa vụ xuân và vụ hè thu - mùa tiếp theotrong điều kiện không làm ảnh hưởng đến thời vụ của vụ đông để cắt cầu nốitruyền bệnh và có đủ thời gian để vệ sinh đồng ruộng.3. Trừ bệnh hại lúa xuất hiện bệnh+) Giai đoạn lúa từ gieo cấy - đứng cái- Nhổ, vùi những cây lúa bị bệnh, cấy dặm cây lúa khỏe.- Phun thuốc trừ rầy bằng loại thuốc nội hấp trên ruộng bị bệnh và nhữngruộng xung quanh.- Chăm sóc để cây lúa mau chóng phục hồi: bón cân đối N - P - K, lưu ýkhông bón thừa đạm; khi lúa chưa phục hồi ra lá mới, chỉ nên bón lân vàkali.- Sau khi thu hoạch lúa ở ruộng bị bệnh tiến hành ngay cày vùi ruộng đó đểtiêu diệt triệt để mầm bệnh.+) Giai đoạn lúa từ phải hóa đòng trở đi- Nhổ, vùi những cây lúa bị bệnh.- Thường xuyên quan sát kỹ ruộng bị bệnh lùn sọc đen để phát hiện rầy lưngtrắng, khi phát hiện có rầy lưng trắng tiến hành ngay phun thuốc trừ rầy ởruộng đó và các ruộng xung quanh, sử dụng loại thuốc theo thời kỳ sinhtrưởng của cây lúa.+) Giai đoạn lúa phân hóa đòng – trỗ dùng thuốc trừ rầy nội hấp hoặc thuốctrừ rầy tiếp xúc, hoặc kết hợp các loại thuốc trừ rầy.+) Giai đoạn sau trỗ - chín dùng thuốc trừ rầy tiếp xúc.Sau khi thu hoạch lúa ở ruộng bị bệnh tiến hành ngay cày vùi ruộng đó đểtiêu diệt triệt để mầm bệnh.4. Tiêu hủy cả ruộng lúa bị bệnhTiêu hủy cả ruộng lúa bị bệnh chỉ thực hiện khi ruộng lúa không còn khảnăng cho năng suất (nhiễm nặng, khó phục hồi). Trước khi tiêu hủy, phunthuốc trừ rầy bằng loại thuốc tiếp xúc.Tiêu hủy và tiến hành cấy gieo thẳng lại nếu còn thời vụ, nếu hết thời vụtrồng cây khác (ngoại trừ ngô) thay lúa nếu điều kiện cho phép.5. Các loại thuốc trừ rầy.Danh mục các hoạt chất phổ biến trừ rầy được đăng đính kèm tại Phụ lục 2đính kèm Thông tư này. (Chi tiết xem trên Website: khuyennongvn.gov.vn).C Phụ lục 2:Danh mục các hoạt chất phổ biến trừ rầy (trong đó có rầy lưng trắng) hại lúa(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2010/TT-BNNPTNT ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa Hướng dẫn biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa Lê Mạnh Đồng Trung tâm khuyến nông quốc giaBệnh lùn sọc đen (LSĐ) gây hại trên lúa do tác nhân gây bệnh bởi vi-rút vớimôi giới truyền bệnh là rầy lưng trắng. Đây là bệnh nguy hiểm trên lúa,nguy cơ cao xảy ra dịch hại trong vụ lúa đông xuân 2009 - 2010 nếu nhưkhông có các biện pháp xử lý kịp thời. Vì vậy, để phòng trừ hiệu quả LSĐgây hại trên lúa, đảm bảo vụ lúa đông xuân 2010 - 2011 thắng lợi, ngày26/3/2010, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tưsố 17/2010 hướng dẫn biện pháp phòng, trừ bệnh LSĐ hại lúa.Thông tư nêu rõ:A. Đặc điểm chính về bệnh LSĐ hại lúaTác nhân gây bệnh LSĐ hại lúa là vi-rút LSĐ phương Nam thuộc nhómFijivirus - 2, họ Reoviridae và rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) là môigiới lây truyền vi-rút này.Cây lúa bị bệnh có triệu chứng chung là thấp lùn, lá xanh đậm hơn bìnhthường. Lá lúa bị bệnh có thể xoăn ở đầu lá hoặc toàn bộ lá. Gân lá ở mặtsau bị sưng lên. Khi cây còn non gân chính trên bẹ lá cũng bị sưng phồng.Từ giai đoạn làm đòng và khi lúa có lóng, cây bị bệnh thường nảy chồi trênđốt thân và mọc nhiều rễ bất định. Trên bẹ và lóng thân xuất hiện nhiều usáp và sọc đen. Bị bệnh nặng cây lúa không trổ bông được hoặc trổ bôngkhông thoát và hạt thường bị đen.Ngoài cây lúa, bệnh LSĐ còn gây hại trên ngô, lúa mì, cỏ lồng vực, cỏ chát,cỏ đuôi phụng. Bệnh cũng có thể lưu tồn trên lúa chét của cây lúa bị bệnhtrước đó.Bệnh không truyền qua hạt giống lúa, không truyền qua đất và tiếp xúc giữacây bệnh và cây khỏe.B. Các biện pháp phòng trừ bệnh LSĐ hại lúa1 Vệ sinh đồng ruộng:Cày vùi gốc rạ để diệt lúa chét, lúa tái sinh, dọn sạch cỏ bờ ruộng, mươngdẫn nước, đốt dọn tàn dư thực vật từ cây ngô.2. Phòng ngừa rầy môi giới- Né rầy: Theo dõi bẫy đèn để xác định đỉnh cao của các đợt rầy lưng trắngvà các loại rầy hại lúa khác. Thời điểm gieo mạ, cấy lúa hoặc gieo thẳng cóthể né rầy là khoảng 4 - 6 ngày sau đỉnh cao của rầy vào đèn.- Bảo vệ mạ: Thực hiện gieo mạ có che ngon để kết hợp chắn rầy với chốngrét trong vụ đông xuân. Không gieo mạ ở những ruộng vụ trước có bệnh. Ơnhững địa bàn vụ trước lúa bị bệnh lùn sọc đen, xử lý hạt giống bằng thuốchóa học hoặc sinh học để tạo sức đề kháng của cây mạ đối với rầy và tiếnhành phun thuốc trừ rầy cho mạ, dùng thuốc nội hấp.Thường xuyên thăm đồng, kết hợp với theo dõi bẫy đèn để dự báo mật độrầy trên đồng ruộng, xét nghiệm mẫu rầy để phát hiện nguồn rầy mang vi-rút.- Các biện pháp canh tác: Hạn chế sử dụng những giống lúa đã xác địnhnhiễm bệnh nặng, sử dụng các giống kháng (chống chịu) rầy hoặc ít nhiễmrầy. Bón phân cân đối, đặc biệt không bón thừa phân đạm, áp dụng kỹ thuật3 giảm 3 tăng hoặc SRI ở nơi có điều kiện để tăng tính chống chịu của lúađối với dịch hại.Bố trí cơ cấu mùa vụ lúa hợp lý theo hướng giảm tỷ lệ trà lúa xuân sớm,xuân trung. Có thời gian cách ly giữa vụ xuân và vụ hè thu - mùa tiếp theotrong điều kiện không làm ảnh hưởng đến thời vụ của vụ đông để cắt cầu nốitruyền bệnh và có đủ thời gian để vệ sinh đồng ruộng.3. Trừ bệnh hại lúa xuất hiện bệnh+) Giai đoạn lúa từ gieo cấy - đứng cái- Nhổ, vùi những cây lúa bị bệnh, cấy dặm cây lúa khỏe.- Phun thuốc trừ rầy bằng loại thuốc nội hấp trên ruộng bị bệnh và nhữngruộng xung quanh.- Chăm sóc để cây lúa mau chóng phục hồi: bón cân đối N - P - K, lưu ýkhông bón thừa đạm; khi lúa chưa phục hồi ra lá mới, chỉ nên bón lân vàkali.- Sau khi thu hoạch lúa ở ruộng bị bệnh tiến hành ngay cày vùi ruộng đó đểtiêu diệt triệt để mầm bệnh.+) Giai đoạn lúa từ phải hóa đòng trở đi- Nhổ, vùi những cây lúa bị bệnh.- Thường xuyên quan sát kỹ ruộng bị bệnh lùn sọc đen để phát hiện rầy lưngtrắng, khi phát hiện có rầy lưng trắng tiến hành ngay phun thuốc trừ rầy ởruộng đó và các ruộng xung quanh, sử dụng loại thuốc theo thời kỳ sinhtrưởng của cây lúa.+) Giai đoạn lúa phân hóa đòng – trỗ dùng thuốc trừ rầy nội hấp hoặc thuốctrừ rầy tiếp xúc, hoặc kết hợp các loại thuốc trừ rầy.+) Giai đoạn sau trỗ - chín dùng thuốc trừ rầy tiếp xúc.Sau khi thu hoạch lúa ở ruộng bị bệnh tiến hành ngay cày vùi ruộng đó đểtiêu diệt triệt để mầm bệnh.4. Tiêu hủy cả ruộng lúa bị bệnhTiêu hủy cả ruộng lúa bị bệnh chỉ thực hiện khi ruộng lúa không còn khảnăng cho năng suất (nhiễm nặng, khó phục hồi). Trước khi tiêu hủy, phunthuốc trừ rầy bằng loại thuốc tiếp xúc.Tiêu hủy và tiến hành cấy gieo thẳng lại nếu còn thời vụ, nếu hết thời vụtrồng cây khác (ngoại trừ ngô) thay lúa nếu điều kiện cho phép.5. Các loại thuốc trừ rầy.Danh mục các hoạt chất phổ biến trừ rầy được đăng đính kèm tại Phụ lục 2đính kèm Thông tư này. (Chi tiết xem trên Website: khuyennongvn.gov.vn).C Phụ lục 2:Danh mục các hoạt chất phổ biến trừ rầy (trong đó có rầy lưng trắng) hại lúa(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2010/TT-BNNPTNT ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh lùn sọc đen hại lúa phòng bệnh lùn sọc đen hại lúa chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngTài liệu liên quan:
-
6 trang 163 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 42 0 0 -
5 trang 38 1 0
-
2 trang 37 0 0