Hướng dẫn chấm điểm môn ngữ văn hội thi học sinh giỏi duyên hải Bắc Bộ
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 52.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu hướng dẫn chấm điểm môn ngữ văn hội thi học sinh giỏi duyên hải bắc bộ, tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn chấm điểm môn ngữ văn hội thi học sinh giỏi duyên hải Bắc Bộ HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN HỘI THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘKHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ LẦN THỨ IV HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn (Khối 11) (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)Câu 1 ( 8 điểm)I. Yêu cầu về kĩ năng: Nắm vững kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội. Diễn đạt trong sáng, bốcục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả.II. Yêu cầu về nội dung: Bài viết cần làm sáng tỏ những ý sau:1. Phân tích khái quát câu chuyện: - Câu chuyện nhấn mạnh đến cách thức mà “chiếc lá vàng” rời khỏi cái cây nó đã sống lâu nay:nó “tự bứt” khỏi cành cây sớm hơn thời gian mà nó có thể tồn tại, khiến cái g ốc ph ải bật h ỏi:“Sao sớm thế?”. - Điều quan trọng hơn nữa là cách “chiếc lá vàng” nhìn nhận về sự ra đi của mình: mỉn cười và“chỉ vào những lộc non”. Đó là sự thanh thản khi chiếc lá đã tìm thấy được ý nghĩa cho cuộc đờicủa mình: tự nguyện hy sinh để nhường chỗ cho một thế hệ mới ra đời.2. Bình luận:- Câu chuyện biểu tượng cho một lẽ sống ở đời: Phải biết sống vì người khác, dám chấp nhậncả những thiệt thòi, hy sinh về phía bản thân mình. Đó cũng chính là một trong nh ững cách s ốngđể khẳng định ý nghĩa sự sống của mỗi con người- Mỗi phút giây được sống, được yêu thương trên cõi đời này là niềm hạnh phúc tuyệt diệu c ủamỗi con người trên thế gian này. Vì vậy, bất cứ ai cũng quý trọng từng giây từng phút c ủa cu ộcđời mình. Thế nhưng, giá trị sự sống của mỗi con người lại không ph ải là sự tồn t ại đ ược đobằng giờ, bằng phút, bằng năm…, đúng như Bailey đã từng nói “điều quan trọng không phảichúng ta sống được bao lâu mà là chúng ta đã sống như thế nào”.- Lẽ sống cống hiến, hy sinh vì những người thương yêu, vì sự ti ến bộ c ủa nhân lo ại là m ộtphương cách để con người tìm được niềm vui, hạnh phúc, ý nghĩa và giá tr ị s ự s ống c ủa b ảnthân… Ngay cả khi chấp nhận hy sinh sự sống quý báu của bản thân mình cũng là lúc con ng ườibất tử hóa giá trị sự sống của mình trong sự sống của những thế hệ tiếp sau…- Từ mối quan hệ giữa “lá vàng” và “lộc non”, câu chuyện cũng đưa ra một quy luật của sựsống: Cuộc sống là một sự phát triển liên tục mà ở đó cái mới thay th ế cái cũ là đi ều t ất y ếu.Mỗi chúng ta cần phải nhận thức rõ quy luật đó đ ể tránh trở thành nh ững v ật c ản c ủa bánh xelịch sử; đồng thời phải biết đặt niềm tin và tạo điều ki ện cho th ế h ệ trẻ có c ơ h ội đ ể kh ẳngđịnh mình và thúc đẩy xã hội ngày càng văn minh, tiến bộ.*(Lưu ý: Mỗi luận điểm trên đều có phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ. Dẫn chứng ph ải tiêubiểu, toàn diện, xác đáng)3. Mở rộng vấn đề:- Phê phán lối sống vị kỷ, chỉ biết đến lợi ích của bản thân mà sẵn sàng chà đ ạp lên m ọi giá tr ịcủa sự sống…- Phê phán lối sống tham quyền cố vị để vụ lợi cho bản thân; thói bảo thủ, không tin t ưởng vàothế hệ trẻ, không tạo điều kiện cho thế hệ trẻ vươn lên… 14.Bài học rút ra: Cần xây dựng lối sống đẹp: vì người khác, vì sự tiến bộ chung, trân trọng cáimới, biết nhường nhịn, hi sinh lợi ích cá nhân khi cần thiết. Thế hệ trẻ phải biết sống, phấn đấuvà cống hiến sao cho xứng đáng với những gì được “trao, nhận”.III. Cách chấm điểm:- Điểm 7-8: Bài viết đáp ứng tốt các yêu cầu trên. Hành văn có cảm xúc, lập luận thuyết phục.- Điểm 5-6: Bài viết đáp ứng được những ý cơ bản, hầu như không mắc l ỗi về kĩ năng và di ễnđạt.- Điểm 3-4: Bài viết chỉ trình bày được một nửa yêu cầu về kiến thức, còn mắc lỗi về kĩ năngvà diễn đạt.- Điểm 1-2: Bài viết chưa hiểu rõ về vấn đề hoặc không biết cách lập luận, mắc lỗi nhiều về kĩnăng và diễn đạt.- Điểm 0: Bài viết lạc đề hoàn toàn hoặc học sinh không viết bài.Câu 2 (12 điểm)I. Yêu cầu về kĩ năng: Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học dạng cảm nhận. Di ễn đạt trongsáng, bố cục mạch lạc, rõ ràng. Không mắc lỗi chính tả.II. Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể trình bày nhiều cách sáng tạo song cần đảm bảođược những ý cơ bản sau:1. Giới thiệu chung về: - Tác giả, tác phẩm. - Nhân vật Chí Phèo, các chi tiết đã nêu trong đề bài: hình ảnh nước mắt và cái khóc c ủaChí Phèo trong những sự kiện liên quan đến Thị Nở.2. Cảm nhận về các chi tiết:a. Chi tiết thứ nhất:* Hoàn cảnh xuất hiện: Khi được Thị Nở chăm sóc bằng bát cháo hành: - Sau những năm dài tha hoá, sau những đau khổ, vật vã triền miên… - Chí gặp gỡ Thị Nở đêm trước và bị cảm nặng, lúc này tỉnh táo, buồn, cô độc. - Thị Nở trở lại với bát cháo hành - làm cho Chí rất ngạc nhiên. “Hết ngạc nhiên, hắn thấymắt hình như ươn ướt”* Ý nghĩa: - Đó là nước mắt của sự xúc động chân thành trước việc chăm sóc của Thị Nở - vì l ầnđầu tiên trong cuộc đời hắn được cho. - Nước mắt lúc này là dấu hiệu trở về của nhân tính - mặc dù đó là tín hiệu nh ỏ bé, d ấuhiệu ban đầu của sự thức tỉnh. Là thứ gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn chấm điểm môn ngữ văn hội thi học sinh giỏi duyên hải Bắc Bộ HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN HỘI THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘKHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ LẦN THỨ IV HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn (Khối 11) (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)Câu 1 ( 8 điểm)I. Yêu cầu về kĩ năng: Nắm vững kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội. Diễn đạt trong sáng, bốcục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả.II. Yêu cầu về nội dung: Bài viết cần làm sáng tỏ những ý sau:1. Phân tích khái quát câu chuyện: - Câu chuyện nhấn mạnh đến cách thức mà “chiếc lá vàng” rời khỏi cái cây nó đã sống lâu nay:nó “tự bứt” khỏi cành cây sớm hơn thời gian mà nó có thể tồn tại, khiến cái g ốc ph ải bật h ỏi:“Sao sớm thế?”. - Điều quan trọng hơn nữa là cách “chiếc lá vàng” nhìn nhận về sự ra đi của mình: mỉn cười và“chỉ vào những lộc non”. Đó là sự thanh thản khi chiếc lá đã tìm thấy được ý nghĩa cho cuộc đờicủa mình: tự nguyện hy sinh để nhường chỗ cho một thế hệ mới ra đời.2. Bình luận:- Câu chuyện biểu tượng cho một lẽ sống ở đời: Phải biết sống vì người khác, dám chấp nhậncả những thiệt thòi, hy sinh về phía bản thân mình. Đó cũng chính là một trong nh ững cách s ốngđể khẳng định ý nghĩa sự sống của mỗi con người- Mỗi phút giây được sống, được yêu thương trên cõi đời này là niềm hạnh phúc tuyệt diệu c ủamỗi con người trên thế gian này. Vì vậy, bất cứ ai cũng quý trọng từng giây từng phút c ủa cu ộcđời mình. Thế nhưng, giá trị sự sống của mỗi con người lại không ph ải là sự tồn t ại đ ược đobằng giờ, bằng phút, bằng năm…, đúng như Bailey đã từng nói “điều quan trọng không phảichúng ta sống được bao lâu mà là chúng ta đã sống như thế nào”.- Lẽ sống cống hiến, hy sinh vì những người thương yêu, vì sự ti ến bộ c ủa nhân lo ại là m ộtphương cách để con người tìm được niềm vui, hạnh phúc, ý nghĩa và giá tr ị s ự s ống c ủa b ảnthân… Ngay cả khi chấp nhận hy sinh sự sống quý báu của bản thân mình cũng là lúc con ng ườibất tử hóa giá trị sự sống của mình trong sự sống của những thế hệ tiếp sau…- Từ mối quan hệ giữa “lá vàng” và “lộc non”, câu chuyện cũng đưa ra một quy luật của sựsống: Cuộc sống là một sự phát triển liên tục mà ở đó cái mới thay th ế cái cũ là đi ều t ất y ếu.Mỗi chúng ta cần phải nhận thức rõ quy luật đó đ ể tránh trở thành nh ững v ật c ản c ủa bánh xelịch sử; đồng thời phải biết đặt niềm tin và tạo điều ki ện cho th ế h ệ trẻ có c ơ h ội đ ể kh ẳngđịnh mình và thúc đẩy xã hội ngày càng văn minh, tiến bộ.*(Lưu ý: Mỗi luận điểm trên đều có phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ. Dẫn chứng ph ải tiêubiểu, toàn diện, xác đáng)3. Mở rộng vấn đề:- Phê phán lối sống vị kỷ, chỉ biết đến lợi ích của bản thân mà sẵn sàng chà đ ạp lên m ọi giá tr ịcủa sự sống…- Phê phán lối sống tham quyền cố vị để vụ lợi cho bản thân; thói bảo thủ, không tin t ưởng vàothế hệ trẻ, không tạo điều kiện cho thế hệ trẻ vươn lên… 14.Bài học rút ra: Cần xây dựng lối sống đẹp: vì người khác, vì sự tiến bộ chung, trân trọng cáimới, biết nhường nhịn, hi sinh lợi ích cá nhân khi cần thiết. Thế hệ trẻ phải biết sống, phấn đấuvà cống hiến sao cho xứng đáng với những gì được “trao, nhận”.III. Cách chấm điểm:- Điểm 7-8: Bài viết đáp ứng tốt các yêu cầu trên. Hành văn có cảm xúc, lập luận thuyết phục.- Điểm 5-6: Bài viết đáp ứng được những ý cơ bản, hầu như không mắc l ỗi về kĩ năng và di ễnđạt.- Điểm 3-4: Bài viết chỉ trình bày được một nửa yêu cầu về kiến thức, còn mắc lỗi về kĩ năngvà diễn đạt.- Điểm 1-2: Bài viết chưa hiểu rõ về vấn đề hoặc không biết cách lập luận, mắc lỗi nhiều về kĩnăng và diễn đạt.- Điểm 0: Bài viết lạc đề hoàn toàn hoặc học sinh không viết bài.Câu 2 (12 điểm)I. Yêu cầu về kĩ năng: Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học dạng cảm nhận. Di ễn đạt trongsáng, bố cục mạch lạc, rõ ràng. Không mắc lỗi chính tả.II. Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể trình bày nhiều cách sáng tạo song cần đảm bảođược những ý cơ bản sau:1. Giới thiệu chung về: - Tác giả, tác phẩm. - Nhân vật Chí Phèo, các chi tiết đã nêu trong đề bài: hình ảnh nước mắt và cái khóc c ủaChí Phèo trong những sự kiện liên quan đến Thị Nở.2. Cảm nhận về các chi tiết:a. Chi tiết thứ nhất:* Hoàn cảnh xuất hiện: Khi được Thị Nở chăm sóc bằng bát cháo hành: - Sau những năm dài tha hoá, sau những đau khổ, vật vã triền miên… - Chí gặp gỡ Thị Nở đêm trước và bị cảm nặng, lúc này tỉnh táo, buồn, cô độc. - Thị Nở trở lại với bát cháo hành - làm cho Chí rất ngạc nhiên. “Hết ngạc nhiên, hắn thấymắt hình như ươn ướt”* Ý nghĩa: - Đó là nước mắt của sự xúc động chân thành trước việc chăm sóc của Thị Nở - vì l ầnđầu tiên trong cuộc đời hắn được cho. - Nước mắt lúc này là dấu hiệu trở về của nhân tính - mặc dù đó là tín hiệu nh ỏ bé, d ấuhiệu ban đầu của sự thức tỉnh. Là thứ gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi ngữ văn ôn tập ngữ văn văn học việt nam hội thi học sinh giỏi duyên hải Bắc Bộ hướng dẫn chấm điểm môn ngữ vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0