Hướng dẫn chăm sóc khách hàng
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 74.00 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chăm sóc khách hàng (hay dịch vụ khách hàng - Customer Care) là tất cả những gì cần thiết mà doanh nghiệp phải làm để thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng, tức là phục vụ khách hàng theo cách mà họ mong muốn được phục vụ và làm những việc cần thiết để giữ các khách hàng mình đang có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn chăm sóc khách hàng HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG 1. Chăm sóc khách hàng là gì? Theo nghĩa tổng quát nhất, chăm sóc khách hàng (hay dịch vụ khách hàng Customer Care) là tất cả những gì cần thiết mà doanh nghiệp phải làm để thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng, tức là phục vụ khách hàng theo cách mà họ mong muốn được phục vụ và làm những việc cần thiết để giữ cac khách hàng mình đang có. Chăm sóc khách hàng là một bộ phận quan trọng của lý thuyết Marketing. Trước hết, chăm sóc khách hàng là một bộ phận cấu thành của sản phẩm cung cấp cho khách hàng. Trong 3 cấp độ của sản phẩm: Tính năng sản phẩm Bao bì sản phẩm dịch vụ sản phẩm, thì cấp độ 3 này chính là vũ khí cạnh tranh của công ty. Cạnh tranh hiện nay không chỉ là cạnh tranh về sản phẩm mà công ty làm ra tại nhà máy của mình mà về cả các dịch vụ góp phần làm cho sản phẩm hoàn chỉnh. Một trong những dịch vụ đó tức là làm tốt công tác chăm sóc khách hàng. Chăm sóc khách hàng không có nghĩa là nếu với một sản phẩm hay dịch vụ tồi mà có công tác chăm sóc khách hàng tốt thì vẫn giữ được khách hàng. Có 3 yếu tố then chốt quyết định việc làm thỏa mãn khách hàng, đó là: Các yếu tố sản phẩm Các yếu tố thuận tiện Yếu tố con người Yếu tố nào là quan trọng nhất? Trên một phương diện nào đó, điều này phụ thuộc vào từng tình huống. Tuy nhiên, một điều khiển nhiên rằng nếu sản phẩm được bán rộng rãi trên thị trường với cùng một mức giá, cùng một chất lượng dịch vụ, yếu tố con người trở nên rất quan trọng. Khi đó khách hàng sẽ chọn sản phẩm nào mà khi đến mua khách hàng được chào đón niềm nở, ân cần, chu đáo… tức là khách hàng sẽ chọn sản phẩm nào có công tác cham sóc khách hàng tốt hơn. Ngược lại, có thể nhận thấy điều mà mọi khách hàng, dù là khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp, đều mong muốn hơn cả từ hàng hoá, dịch vụ mà họ mua là chúng phải hoàn toàn đáng tin cậy. Tất cả những nụ cười thân thiện và những lời chào mời lịch sự không thể bù đẵp cho những sản phẩm không đáng tin cậy hay những dịch vụ không đạt tiêu chuẩn. Công tác chăm sóc khách hàng chỉ có thể được công nhận là tốt nếu nó gắn liền với một sản phẩm chất lượng hay một dịch vụ tốt. Mặt khác, chăm sóc khách hàng không chỉ đơn thuần là nhiệm vụ của các nhân viên bán hàng hay các nhân viên thường xuyên tiếp xúc với khách hàng. Bất kỳ cá nhân nào trong doanh nghiệp cũng phải thực hiện một nhiệm vụ nào đó cho một số người khác trong doanh nghiệp mình, tức là ai cũng có khách hàng, và đó là các khách hàng bên trong của doanh nghiệp. Chúng ta có một “dây truyền khách hàng” sau: Giả sử trong dây truyền khách hàng trên có một khâu nào đó bị gián đoạn, chẳng hạn khách hàng bên trong B không được phục vụ tốt, anh ta sẽ không đủ điều kiện vật chất và tinh thần để phục vụ tốt khách hàng bên trong C. Đến lượt khách hàng bên trong C, do không được hài lòng nên cũng sẽ không đủ điều kiện vật chất và tinh thần để làm hài lòng khách hàng bên ngoài. Khi đó, doanh nghiệp sẽ mất khách hàng bên ngoài do các nhân tố bên trong. Vì vậy công tác chăm sóc khách hàng phải được mọi thành viên trong doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh và đồng bộ. 2. Các biện pháp chăm sóc khách hàng: Sự chăm sóc khách hàng không chỉ nhắm tới những mối quan hệ với khách hàng sau bán hàng. Chăm sóc khách hàng phải thực hiện trước, trong va sau bán hàng. Hãy cung cấp cho khách hàng tiềm năng những thông tin hữu ích nhất? 2.1 Cung cấp các thông tin bán hàng một cách dễ hiểu, đầy đủ. Một trong những vấn đề tưởng chừng đơn giản là thiết lập các bảng báo giá, bảng phân tích giới thiệu sản phẩm. Đối với nhân viên công ty, các tài liệu này hoàn toàn dễ hiểu, nhưng đối với khách hàng điều này không chắc chắn. Chính vì vậy việc thiết kế các tài liệu để giới thiệu cho khách vừa đầy đủ, dể hiểu là vô cùng quan trọng. Hãy đóng vai khách hàng, hay hỏi lại khách : các tài liệu giới thiệu sản phẩm…có dể hiểu, đầy đủ không? 2.2 Các phương tiện tiếp cận thông tin công ty: - Tiếp cận trực tiếp: Kiểm tra hàng tuần, việc chuẩn bị các tài liệu cung cấp cho khách hàng tới mua hàng như bảng báo giá, bảng giới thiệu sản phẩm, catalog, mẫu… Bạn nên đưa ra một định mức cho các loại tài liệu này, mục đích là để đảm bảo “sự sẵn có” khi khách hàng yêu cầu. - Tiếp cận gián tiếp: Khách hàng không có điều kiện đến trực tiếp công ty, làm sao khách có thể tìm hiểu các thông tin sản phẩm. Hãy chuẩn bị các phương tiện, tài liệu đầy đủ để khách có thể tiếp cận thông qua website, gởi mail cho khách, fax, gởi thư bưu điện. 2.3 Các phương tiện kiểm tra hoá đơn, phương tiện giao hàng: Hảy đảm bảo là khách hàng có thể kiểm tra về hoá đơn, công nợ, lịch giao hàng, tình trạng hàng hoá hiện nay đang ở đâu??? 2.4 Dịch vụ sửa chữa, bảo hành thông tin cách thức sử dụng sau bán hàng. Hãy đảm bảo rằng khách hàng có thể dễ dàng sử dụng các dịch vụ trên nay. Thủ tục bảo hành như thế nào, hãy thông báo ngay cho khách khi khách mua hàng, kể cả trường hợp khách quên, mất giấy bảo hành thì cũng tạo điều kiện cho khách được bảo hành, sửa chữa nhanh chóng. Để thực hiện điều này, bạn phải lập ra thủ tục bảo hành, sửa chữa, tư vấn kỹ thuật. Những thủ tục này phải thông báo cho khách hàng biết thông qua website, khi khách hàng yêu cầu lần đầu tiên thì chuyển cho họ bằng mail, thư bưu điện… 2.5 Thường xuyên trả lời những câu hỏi của khách hàng. Những trang câu hỏi FAQ trên web đều dễ thiết kế và cực kỳ hiệu quả trong việc trả lời những câu hỏi của khách hàng một cách nhanh chóng. Với những site mới, người xây dựng web nên lường trước những câu hỏi mà anh hay chị nghĩ rằng người sử dụng sẽ đặt ra. Sau vài lần, và khi những vấn đề thắc mắc khác được khách hàng nêu ra thông qua email hay điện thoại, họ sẽ đưa vào trang FAQ. Nếu số lượng câu hỏi quá lớn, hãy xem xét đến việc tạo ra một công cụ tìm kiếm cho họ. Đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn chăm sóc khách hàng HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG 1. Chăm sóc khách hàng là gì? Theo nghĩa tổng quát nhất, chăm sóc khách hàng (hay dịch vụ khách hàng Customer Care) là tất cả những gì cần thiết mà doanh nghiệp phải làm để thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng, tức là phục vụ khách hàng theo cách mà họ mong muốn được phục vụ và làm những việc cần thiết để giữ cac khách hàng mình đang có. Chăm sóc khách hàng là một bộ phận quan trọng của lý thuyết Marketing. Trước hết, chăm sóc khách hàng là một bộ phận cấu thành của sản phẩm cung cấp cho khách hàng. Trong 3 cấp độ của sản phẩm: Tính năng sản phẩm Bao bì sản phẩm dịch vụ sản phẩm, thì cấp độ 3 này chính là vũ khí cạnh tranh của công ty. Cạnh tranh hiện nay không chỉ là cạnh tranh về sản phẩm mà công ty làm ra tại nhà máy của mình mà về cả các dịch vụ góp phần làm cho sản phẩm hoàn chỉnh. Một trong những dịch vụ đó tức là làm tốt công tác chăm sóc khách hàng. Chăm sóc khách hàng không có nghĩa là nếu với một sản phẩm hay dịch vụ tồi mà có công tác chăm sóc khách hàng tốt thì vẫn giữ được khách hàng. Có 3 yếu tố then chốt quyết định việc làm thỏa mãn khách hàng, đó là: Các yếu tố sản phẩm Các yếu tố thuận tiện Yếu tố con người Yếu tố nào là quan trọng nhất? Trên một phương diện nào đó, điều này phụ thuộc vào từng tình huống. Tuy nhiên, một điều khiển nhiên rằng nếu sản phẩm được bán rộng rãi trên thị trường với cùng một mức giá, cùng một chất lượng dịch vụ, yếu tố con người trở nên rất quan trọng. Khi đó khách hàng sẽ chọn sản phẩm nào mà khi đến mua khách hàng được chào đón niềm nở, ân cần, chu đáo… tức là khách hàng sẽ chọn sản phẩm nào có công tác cham sóc khách hàng tốt hơn. Ngược lại, có thể nhận thấy điều mà mọi khách hàng, dù là khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp, đều mong muốn hơn cả từ hàng hoá, dịch vụ mà họ mua là chúng phải hoàn toàn đáng tin cậy. Tất cả những nụ cười thân thiện và những lời chào mời lịch sự không thể bù đẵp cho những sản phẩm không đáng tin cậy hay những dịch vụ không đạt tiêu chuẩn. Công tác chăm sóc khách hàng chỉ có thể được công nhận là tốt nếu nó gắn liền với một sản phẩm chất lượng hay một dịch vụ tốt. Mặt khác, chăm sóc khách hàng không chỉ đơn thuần là nhiệm vụ của các nhân viên bán hàng hay các nhân viên thường xuyên tiếp xúc với khách hàng. Bất kỳ cá nhân nào trong doanh nghiệp cũng phải thực hiện một nhiệm vụ nào đó cho một số người khác trong doanh nghiệp mình, tức là ai cũng có khách hàng, và đó là các khách hàng bên trong của doanh nghiệp. Chúng ta có một “dây truyền khách hàng” sau: Giả sử trong dây truyền khách hàng trên có một khâu nào đó bị gián đoạn, chẳng hạn khách hàng bên trong B không được phục vụ tốt, anh ta sẽ không đủ điều kiện vật chất và tinh thần để phục vụ tốt khách hàng bên trong C. Đến lượt khách hàng bên trong C, do không được hài lòng nên cũng sẽ không đủ điều kiện vật chất và tinh thần để làm hài lòng khách hàng bên ngoài. Khi đó, doanh nghiệp sẽ mất khách hàng bên ngoài do các nhân tố bên trong. Vì vậy công tác chăm sóc khách hàng phải được mọi thành viên trong doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh và đồng bộ. 2. Các biện pháp chăm sóc khách hàng: Sự chăm sóc khách hàng không chỉ nhắm tới những mối quan hệ với khách hàng sau bán hàng. Chăm sóc khách hàng phải thực hiện trước, trong va sau bán hàng. Hãy cung cấp cho khách hàng tiềm năng những thông tin hữu ích nhất? 2.1 Cung cấp các thông tin bán hàng một cách dễ hiểu, đầy đủ. Một trong những vấn đề tưởng chừng đơn giản là thiết lập các bảng báo giá, bảng phân tích giới thiệu sản phẩm. Đối với nhân viên công ty, các tài liệu này hoàn toàn dễ hiểu, nhưng đối với khách hàng điều này không chắc chắn. Chính vì vậy việc thiết kế các tài liệu để giới thiệu cho khách vừa đầy đủ, dể hiểu là vô cùng quan trọng. Hãy đóng vai khách hàng, hay hỏi lại khách : các tài liệu giới thiệu sản phẩm…có dể hiểu, đầy đủ không? 2.2 Các phương tiện tiếp cận thông tin công ty: - Tiếp cận trực tiếp: Kiểm tra hàng tuần, việc chuẩn bị các tài liệu cung cấp cho khách hàng tới mua hàng như bảng báo giá, bảng giới thiệu sản phẩm, catalog, mẫu… Bạn nên đưa ra một định mức cho các loại tài liệu này, mục đích là để đảm bảo “sự sẵn có” khi khách hàng yêu cầu. - Tiếp cận gián tiếp: Khách hàng không có điều kiện đến trực tiếp công ty, làm sao khách có thể tìm hiểu các thông tin sản phẩm. Hãy chuẩn bị các phương tiện, tài liệu đầy đủ để khách có thể tiếp cận thông qua website, gởi mail cho khách, fax, gởi thư bưu điện. 2.3 Các phương tiện kiểm tra hoá đơn, phương tiện giao hàng: Hảy đảm bảo là khách hàng có thể kiểm tra về hoá đơn, công nợ, lịch giao hàng, tình trạng hàng hoá hiện nay đang ở đâu??? 2.4 Dịch vụ sửa chữa, bảo hành thông tin cách thức sử dụng sau bán hàng. Hãy đảm bảo rằng khách hàng có thể dễ dàng sử dụng các dịch vụ trên nay. Thủ tục bảo hành như thế nào, hãy thông báo ngay cho khách khi khách mua hàng, kể cả trường hợp khách quên, mất giấy bảo hành thì cũng tạo điều kiện cho khách được bảo hành, sửa chữa nhanh chóng. Để thực hiện điều này, bạn phải lập ra thủ tục bảo hành, sửa chữa, tư vấn kỹ thuật. Những thủ tục này phải thông báo cho khách hàng biết thông qua website, khi khách hàng yêu cầu lần đầu tiên thì chuyển cho họ bằng mail, thư bưu điện… 2.5 Thường xuyên trả lời những câu hỏi của khách hàng. Những trang câu hỏi FAQ trên web đều dễ thiết kế và cực kỳ hiệu quả trong việc trả lời những câu hỏi của khách hàng một cách nhanh chóng. Với những site mới, người xây dựng web nên lường trước những câu hỏi mà anh hay chị nghĩ rằng người sử dụng sẽ đặt ra. Sau vài lần, và khi những vấn đề thắc mắc khác được khách hàng nêu ra thông qua email hay điện thoại, họ sẽ đưa vào trang FAQ. Nếu số lượng câu hỏi quá lớn, hãy xem xét đến việc tạo ra một công cụ tìm kiếm cho họ. Đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý cửa hàng Hướng dẫn chăm sóc khách hàng Chăm sóc khách hàng Dịch vụ khách hàng Nhu cầu khách hàng Mong đợi của khách hàng Phục vụ khách hàng Giữ chân khách hàng Công tác chăm sóc khách hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 663 11 0
-
146 trang 313 0 0
-
KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
75 trang 219 1 0 -
20 trang 194 0 0
-
98 trang 193 0 0
-
36 trang 161 5 0
-
91 trang 99 0 0
-
95 trang 72 2 0
-
Giáo trình Đạo đức nghề nghiệp và chăm sóc khách hàng - Trường Cao đẳng Y Hà Nội
101 trang 72 1 0 -
71 trang 70 0 0