![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sốc là một hội chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và có bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng nhưng đều có chung bản chất là tưới máu - cung cấp oxy cho nhu cầu chuyển hóa của mô tế bào không thỏa đáng. Bệnh cảnh lâm sàng của Sốc rất khác nhau tùy theo nguyên nhân gây ra và cơ chế bù đắp thích ứng của cơ thể; ví dụ: da lạnh, nổi vân và thiểu niệu có thể là biểu hiện của cơ chế gia tăng sức cản mạch máu bù trừ; nhịp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC --- TS.BS Đỗ Quốc Huy*1 . ĐẠI CƯƠNG Sốc là một hội chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và có bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng nhưng đều có chung bản chất là tưới máu - cung cấp oxy cho nhu cầu chuyển hóa của mô tế bào không thỏa đáng. Bệnh cảnh lâm sàng của Sốc rất khác nhau tùy theo nguyên nhân gây ra và cơ chế bù đắp thích ứng của cơ thể; ví dụ: da lạnh, nổi vân và thiểu niệu có thể là biểu hiện của cơ ch ế gia tăng sức cản mạch máu bù trừ; nh ịp tim nhanh có th ể là đáp ứng nhằm gia tăng cung lượng tim; các chất cathecholamine có thể gây ra toát mồ hôi, bồn chồn bứt rứt, buồn nôn, nôn ói, và tiêu ch ảy; lơ mơ, thiếu máu cơ tim có thể xuất hiện khi cơ ch ế bù đắp trở nên không còn thỏa đáng và tụt huyết áp đáng kể. Đứng trước một BN (BN) sốc, có rất nhiều cách tiếp cận, một trong những cách tiếp cận phổ biến là phân lo ại dựa vào nguyên nhân: Sốc do Tim: + Do Tim thực sự: cơ tim, van tim, lo ạn nhịp tim. + Do tắc d òng máu: thuyên tắc mạch, chèn ép tim cấp, hẹp van, U nh ày nhĩ… 1 Sốc không do Tim: + Sốc giảm thể tích: do mất máu, mất dịch lưu hành… + Sốc phân phối: sốc nhiễm khuẩn, sốc thần kinh… + Sốc phản vệ… Người thầy thuốc luôn luôn phải cố gắng tìm cách xác định nguyên nhân bằng cách khai thác tiền sử, thăm khám lâm sàng, thăm dò huyết động, làm các xét nghiệm cận lâm sàng và sửa chữa, đ iều trị nguyên nhân. Tuy nhiên cách tiếp cận theo nguyên nhân này trong thực tế thường chỉ giúp ích hồi cứu hơn là giúp người thầy thuốc công cụ nhận biết vấn đề và xử trí có hiệu qủa một BN nhập viện trong b ệnh cảnh sốc, tụt huyết áp và phù phổi cấp.2 . TIẾP CẬN THEO CƠ CH Ế BỆNH SINH2.1. Trong hoàn cảnh cấp cứu, nhất là trong 30 - 60 phút đầu tiếp xúc với BN Sốc, khi chưa hoặc không có điều kiện làm các thủ thuật xâm lấn nhằm thăm dò huyết động, cách tiếp cận theo cơ ch ế bệnh sinh của sốc mà cụ thể là d ựa vào bộ ba vấn đề về tim mạch có thể giúp ích hữu hiệu cho việc đánh giá BN, làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu trên BN và đưa ra được những quyết định nhanh chóng: cần phải làm gì để điều trị sốc. Bộ ba vấn đề về tim mạch bao gồm: Tần Số, Bơm và Thể tích; để phân tích và sử dụng bộ ba vấn đề n ày một cách hợp lý như là một công cụ thật sự hữu ích, người thầy thuốc nên thực hiện theo hai bước: 2 Trước hết, xem xét tách rời mỗi một vấn đề như một thực thể hoạt động riêng biệt. Sau đó, xem xét tổng thể các vấn đề trong một mối quan hệ tương hỗ.Có thể tóm tắt cách tiếp cận theo cơ ch ế bệnh sinh và xử trí sốc bằng một sơ đồ sau:* Khoa Hồi Sức Tích Cực, Bệnh viện Nhân Dân 115.2.2. PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ SỐC/ TỤT HA/ PH Ù PHỔI CẤP 3 Dấu hiệu LS giảm tưới máu, suy tim sung huyết, phù phổi cấp Đánh giá quy trình ABC Đánh giá sinh hiệu Bảo vệ đường thở Khai thác bệnh sử Thở oxy Khám lâm sàng Lập đường truyền TM ECG 12 chuyển đạo Gắn monitor (SPO2, HA) Chụp XQ tim phổi tại giường BẢN CHẤT VẤN ĐỀ LÀ GÌ? Vấn đề thể tích máu Vấn đề tần số tim Vấn đề bơm tim ( gồm cả kháng lực m/m) a HA như thế nào? Nhịp quá nhanh Nhịp quá chậm Thuốc: Dịch Truyền máu Can thi ệp nguyên nhân Xem xét thuốc vận mạch , nếu có chỉ định. b b HA tâm thu >100mmHg bHA tâ m thu20 g/kg/p) 5-20g/kg/p Xem xét: can thiệp thêm nếu Bn đang OAP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC --- TS.BS Đỗ Quốc Huy*1 . ĐẠI CƯƠNG Sốc là một hội chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và có bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng nhưng đều có chung bản chất là tưới máu - cung cấp oxy cho nhu cầu chuyển hóa của mô tế bào không thỏa đáng. Bệnh cảnh lâm sàng của Sốc rất khác nhau tùy theo nguyên nhân gây ra và cơ chế bù đắp thích ứng của cơ thể; ví dụ: da lạnh, nổi vân và thiểu niệu có thể là biểu hiện của cơ ch ế gia tăng sức cản mạch máu bù trừ; nh ịp tim nhanh có th ể là đáp ứng nhằm gia tăng cung lượng tim; các chất cathecholamine có thể gây ra toát mồ hôi, bồn chồn bứt rứt, buồn nôn, nôn ói, và tiêu ch ảy; lơ mơ, thiếu máu cơ tim có thể xuất hiện khi cơ ch ế bù đắp trở nên không còn thỏa đáng và tụt huyết áp đáng kể. Đứng trước một BN (BN) sốc, có rất nhiều cách tiếp cận, một trong những cách tiếp cận phổ biến là phân lo ại dựa vào nguyên nhân: Sốc do Tim: + Do Tim thực sự: cơ tim, van tim, lo ạn nhịp tim. + Do tắc d òng máu: thuyên tắc mạch, chèn ép tim cấp, hẹp van, U nh ày nhĩ… 1 Sốc không do Tim: + Sốc giảm thể tích: do mất máu, mất dịch lưu hành… + Sốc phân phối: sốc nhiễm khuẩn, sốc thần kinh… + Sốc phản vệ… Người thầy thuốc luôn luôn phải cố gắng tìm cách xác định nguyên nhân bằng cách khai thác tiền sử, thăm khám lâm sàng, thăm dò huyết động, làm các xét nghiệm cận lâm sàng và sửa chữa, đ iều trị nguyên nhân. Tuy nhiên cách tiếp cận theo nguyên nhân này trong thực tế thường chỉ giúp ích hồi cứu hơn là giúp người thầy thuốc công cụ nhận biết vấn đề và xử trí có hiệu qủa một BN nhập viện trong b ệnh cảnh sốc, tụt huyết áp và phù phổi cấp.2 . TIẾP CẬN THEO CƠ CH Ế BỆNH SINH2.1. Trong hoàn cảnh cấp cứu, nhất là trong 30 - 60 phút đầu tiếp xúc với BN Sốc, khi chưa hoặc không có điều kiện làm các thủ thuật xâm lấn nhằm thăm dò huyết động, cách tiếp cận theo cơ ch ế bệnh sinh của sốc mà cụ thể là d ựa vào bộ ba vấn đề về tim mạch có thể giúp ích hữu hiệu cho việc đánh giá BN, làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu trên BN và đưa ra được những quyết định nhanh chóng: cần phải làm gì để điều trị sốc. Bộ ba vấn đề về tim mạch bao gồm: Tần Số, Bơm và Thể tích; để phân tích và sử dụng bộ ba vấn đề n ày một cách hợp lý như là một công cụ thật sự hữu ích, người thầy thuốc nên thực hiện theo hai bước: 2 Trước hết, xem xét tách rời mỗi một vấn đề như một thực thể hoạt động riêng biệt. Sau đó, xem xét tổng thể các vấn đề trong một mối quan hệ tương hỗ.Có thể tóm tắt cách tiếp cận theo cơ ch ế bệnh sinh và xử trí sốc bằng một sơ đồ sau:* Khoa Hồi Sức Tích Cực, Bệnh viện Nhân Dân 115.2.2. PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ SỐC/ TỤT HA/ PH Ù PHỔI CẤP 3 Dấu hiệu LS giảm tưới máu, suy tim sung huyết, phù phổi cấp Đánh giá quy trình ABC Đánh giá sinh hiệu Bảo vệ đường thở Khai thác bệnh sử Thở oxy Khám lâm sàng Lập đường truyền TM ECG 12 chuyển đạo Gắn monitor (SPO2, HA) Chụp XQ tim phổi tại giường BẢN CHẤT VẤN ĐỀ LÀ GÌ? Vấn đề thể tích máu Vấn đề tần số tim Vấn đề bơm tim ( gồm cả kháng lực m/m) a HA như thế nào? Nhịp quá nhanh Nhịp quá chậm Thuốc: Dịch Truyền máu Can thi ệp nguyên nhân Xem xét thuốc vận mạch , nếu có chỉ định. b b HA tâm thu >100mmHg bHA tâ m thu20 g/kg/p) 5-20g/kg/p Xem xét: can thiệp thêm nếu Bn đang OAP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
38 trang 172 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0