Hướng dẫn chăn nuôi vịt thịt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vịt Xiêm: Vịt này có nhiều dòng, có nhiều màu lông khác nhau: Xiêm trắng, Xiêm đen, Xiêm xám. Nông dân thường thích nuôi vịt xiêm trắng hơn vịt xiêm đen, vì nó có sức đề kháng cao hơn, bắt mồi trên cạn giỏi, ăn tạp và ăn được nhiều chất xơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn chăn nuôi vịt thịt Hướng dẫn chăn nuôi vịt thịt Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn l/ Giới thiệu một số giống vịt nuôi thịt: 1. Vịt Xiêm: Vịt này có nhiều dòng, có nhiều màu lông khác nhau: Xiêmtrắng, Xiêm đen, Xiêm xám. Nông dân thường thích nuôi vịt xiêm trắng hơn vịtxiêm đen, vì nó có sức đề kháng cao hơn, bắt mồi trên cạn giỏi, ăn tạp và ăn đượcnhiều chất xơ. Đặc điểm vịt xiêm là đầu to, con cái có mào đỏ sặc sỡ. Con đực mào nhạthơn, cổ ngắn, thân hình dài, lưng rộng, ngực nở, cánh phát triển, chân ngắn dángđi nặng nề. Nuôi lấy thịt 4 tháng đạt 4kg, nuôi lấy trứng năng suất thấp 60 - 70quả/mái/năm. 2. Vịt Bắc Kinh: Đặc điểm ngoại hình đầu to ngắn và rộng, mỏ và chânmàu vàng, khỏe, đùi ngắn và to. Lông trắng, dáng đi nặng nề. Vịt trưởng thành conđực nặng 3,0 - 3,5kg /con. Năng suất trứng 130 – 150 quả/mái/năm. 3. Vịt Anh đào: Có nguồn gốc từ thung lũng Anh Đào nước Anh, nhậpvào miền Nam năm 1975. Vịt Anh Đào có màu lông trắng. Vịt đực trưởng thànhnặng trên 4 kg, vịt mái nặng trên 3,5 kg, sản lượng trứng 100-110 quả/năm. 4. Vịt CV Super M: Được nhập từ Anh vào nước ta năm 1989. Đây làgiống vịt có năng suất cao nhất thế giới. Con đực trưởng thành nặng 4,7 kg/1con.Con mái nặng 3,7kg/1con. Trại Vigova nhập về nhân giống, dòng cao sản nuôi 42ngày tuổi đạt 2,8 kg/con và 60 ngày tuổi đạt 3kg/con. Chi phí thức ăn 2,2 - 2,6 kgcho lkg tăng trọng. Vịt nuôi chạy đồng đạt 2,8 - 3,0 kg thức ăn lúc 70 – 75 ngàynuôi. Chi phí thức ăn thêm cho lkg tăng trọng l,2 - l,5 kg. II/ Chọn giống: Vịt nuôi lấy thịt tốt nhất là nhận con giống từ nơi sản xuất giống đạt tiêuchuẩn, chọn những con lông bông và mịn, mắt sáng, to, lanh lợi, chân bóng mượt,nhanh nhẹn khỏe mạnh. Không chọn con bị dị tật, quá bé hoặc quá to so với trungbình của con giống như: hở rốn, yếu, khèo chân, nặng bụng bết lông… II/ Chuồng trại, chăm sóc và nuôi dưỡng: 1. Phương thức nuôi chăn thả: a. Chuồng nuôi: Chọn địa điểm làm chuồng cao ráo, độ dốc vừa phải,gần nguồn nước để cho vịt tập bơi. Chuồng phải thoáng mát sạch sẽ, khô ráo)tránh mưa tạt gió lùa, thời gian chiếu sáng là ~3 giở trong ngày, chuồng úm phảicó nắp đậy để tránh mèo, chuột chui vào, chất độn chuồng không bị ẩm mốc. Nếunuôi vịt ngoài trời phải thay đổi chỗ úm, không nên nhốt một chỗ dễ bị bùn lầyphân, nhiễm bệnh sinh dịch bệnh cho vịt. b. Quây vịt: Vịt con từ l - 7 ngày tuổi, nếu không có chuồng úm chúngta có thể úm vịt bằng cách quây vịt, tiện việc sưởi ấm vịt. Vịt con được nhốt trongmột cái quây khoảng 100 – 300 con. Quây được làm báng tre, thành quây caokhoảng 0,3 – 0,5m, tùy theo tuổi của vịt, chất độn chuồng lót bằng rơm, trấu.Máng ăn và máng uống, bóng đèn bố trí đều trong quây úm. Úm được l tuần giảmbớt bóng đèn, tập cho vịt bơi lội được từ từ. c. Chăm sóc, nuôi dưỡng: - Giai đoạn từ 1-3 ngày tuổi : Vịt mới đem về cho nghỉ khoảng 30 phút,sau đó cho vịt uổng nước pha đường 5% và Vitamin C, tiếp theo cho vịt ăn cơmhoặc gạo lức (cơm nấu chín để nguội rải đều trên tràng), mỗi ngày cho vịt ăn 5 lần.Luôn giữ cho chuồng úm khô ráo sạch sẽ, tránh gió lùa, nước uống phải sạch sẽ,nhiệt độ úm từ 32 - 340C. - Giai đoạn 3 - 21 ngày: Tập cho vịt ăn thêm rau xanh và tập cho vịtquen với nước, thời gian tăng dần 5 - 10 phút, vào những lúc nắng ấm. Sau 7 – l0ngày cho vịt tắm tự do. + Thức ăn: Tùy theo điều kiện cụ thể của địa phương mà cho vịt ănthức ăn khác nhau: Cho vịt ăn hoàn toàn bằng thức ăn viên dùng cho vịt con và cho ăn nhiềubữa trong ngày, không cho ăn thừa, gây chua, ẩm mốc dễ bị bệnh. Lượng thức ăntrong giai đoạn này là l,6 - 2,0 kg/con. Lượng thức ăn tự nhiên cho vịt ăn, ta có thể trộn theo công thức sau: Gạo hoặc tấm : 62%. Cá hoặc ruốc khô (lạt): 12%. Bột đậu nành rang: 25%. Premix, vitamirl, khoáng: 2l%. Cách cho ăn như sau: Gạo, tấm đem ngâm nước hoặc nấu thành cơm đểnguội, sau đó trộn đều với cá, ruốc, bột đậu nành rang, premix, trộn bữa nào ănbữa đó. Từ ngày thứ 16 tập cho vịt ăn lúa bằng cách thay l phần thức ăn viên haygạo bằng lúa nấu chín. Sau đó từ tử thay bằng lúa sống. Giai đoạn 22 ngày đến ngày giết thịt: Tận dụng thức ăn đồng ruộng saunhững mùa thu hoạch, nếu vịt đói cho ăn thêm lúa và mồi tươi theo tỉ lệ 3 lúa + 2mồi tươi. Vịt được vỗ béo 5 - 7 ngày trước khi bán cho ăn bằng lúa hoặc thức ănviên của các công ty. 2. Phương thức thâm canh: Chuồng nuôi vịt: - Nuôi vịt trên sàn lưới: Dùng lưới có đường kính lcm và thiết kế thànhhệ thống sàn vững chắc, mặt sàn cách mặt đất 0,8 - lm. Nền chuồng bằng xi măngcó độ dốc 3% và với một hệ thống thoát nước. Phân lô trên chuồng phù hợp vớiđàn vịt. Máng ăn, máng uống phân bố đều trong chuồng vệ sinh sạch sẽ trước khicho ăn, đèn sưởi ấm được phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn chăn nuôi vịt thịt Hướng dẫn chăn nuôi vịt thịt Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn l/ Giới thiệu một số giống vịt nuôi thịt: 1. Vịt Xiêm: Vịt này có nhiều dòng, có nhiều màu lông khác nhau: Xiêmtrắng, Xiêm đen, Xiêm xám. Nông dân thường thích nuôi vịt xiêm trắng hơn vịtxiêm đen, vì nó có sức đề kháng cao hơn, bắt mồi trên cạn giỏi, ăn tạp và ăn đượcnhiều chất xơ. Đặc điểm vịt xiêm là đầu to, con cái có mào đỏ sặc sỡ. Con đực mào nhạthơn, cổ ngắn, thân hình dài, lưng rộng, ngực nở, cánh phát triển, chân ngắn dángđi nặng nề. Nuôi lấy thịt 4 tháng đạt 4kg, nuôi lấy trứng năng suất thấp 60 - 70quả/mái/năm. 2. Vịt Bắc Kinh: Đặc điểm ngoại hình đầu to ngắn và rộng, mỏ và chânmàu vàng, khỏe, đùi ngắn và to. Lông trắng, dáng đi nặng nề. Vịt trưởng thành conđực nặng 3,0 - 3,5kg /con. Năng suất trứng 130 – 150 quả/mái/năm. 3. Vịt Anh đào: Có nguồn gốc từ thung lũng Anh Đào nước Anh, nhậpvào miền Nam năm 1975. Vịt Anh Đào có màu lông trắng. Vịt đực trưởng thànhnặng trên 4 kg, vịt mái nặng trên 3,5 kg, sản lượng trứng 100-110 quả/năm. 4. Vịt CV Super M: Được nhập từ Anh vào nước ta năm 1989. Đây làgiống vịt có năng suất cao nhất thế giới. Con đực trưởng thành nặng 4,7 kg/1con.Con mái nặng 3,7kg/1con. Trại Vigova nhập về nhân giống, dòng cao sản nuôi 42ngày tuổi đạt 2,8 kg/con và 60 ngày tuổi đạt 3kg/con. Chi phí thức ăn 2,2 - 2,6 kgcho lkg tăng trọng. Vịt nuôi chạy đồng đạt 2,8 - 3,0 kg thức ăn lúc 70 – 75 ngàynuôi. Chi phí thức ăn thêm cho lkg tăng trọng l,2 - l,5 kg. II/ Chọn giống: Vịt nuôi lấy thịt tốt nhất là nhận con giống từ nơi sản xuất giống đạt tiêuchuẩn, chọn những con lông bông và mịn, mắt sáng, to, lanh lợi, chân bóng mượt,nhanh nhẹn khỏe mạnh. Không chọn con bị dị tật, quá bé hoặc quá to so với trungbình của con giống như: hở rốn, yếu, khèo chân, nặng bụng bết lông… II/ Chuồng trại, chăm sóc và nuôi dưỡng: 1. Phương thức nuôi chăn thả: a. Chuồng nuôi: Chọn địa điểm làm chuồng cao ráo, độ dốc vừa phải,gần nguồn nước để cho vịt tập bơi. Chuồng phải thoáng mát sạch sẽ, khô ráo)tránh mưa tạt gió lùa, thời gian chiếu sáng là ~3 giở trong ngày, chuồng úm phảicó nắp đậy để tránh mèo, chuột chui vào, chất độn chuồng không bị ẩm mốc. Nếunuôi vịt ngoài trời phải thay đổi chỗ úm, không nên nhốt một chỗ dễ bị bùn lầyphân, nhiễm bệnh sinh dịch bệnh cho vịt. b. Quây vịt: Vịt con từ l - 7 ngày tuổi, nếu không có chuồng úm chúngta có thể úm vịt bằng cách quây vịt, tiện việc sưởi ấm vịt. Vịt con được nhốt trongmột cái quây khoảng 100 – 300 con. Quây được làm báng tre, thành quây caokhoảng 0,3 – 0,5m, tùy theo tuổi của vịt, chất độn chuồng lót bằng rơm, trấu.Máng ăn và máng uống, bóng đèn bố trí đều trong quây úm. Úm được l tuần giảmbớt bóng đèn, tập cho vịt bơi lội được từ từ. c. Chăm sóc, nuôi dưỡng: - Giai đoạn từ 1-3 ngày tuổi : Vịt mới đem về cho nghỉ khoảng 30 phút,sau đó cho vịt uổng nước pha đường 5% và Vitamin C, tiếp theo cho vịt ăn cơmhoặc gạo lức (cơm nấu chín để nguội rải đều trên tràng), mỗi ngày cho vịt ăn 5 lần.Luôn giữ cho chuồng úm khô ráo sạch sẽ, tránh gió lùa, nước uống phải sạch sẽ,nhiệt độ úm từ 32 - 340C. - Giai đoạn 3 - 21 ngày: Tập cho vịt ăn thêm rau xanh và tập cho vịtquen với nước, thời gian tăng dần 5 - 10 phút, vào những lúc nắng ấm. Sau 7 – l0ngày cho vịt tắm tự do. + Thức ăn: Tùy theo điều kiện cụ thể của địa phương mà cho vịt ănthức ăn khác nhau: Cho vịt ăn hoàn toàn bằng thức ăn viên dùng cho vịt con và cho ăn nhiềubữa trong ngày, không cho ăn thừa, gây chua, ẩm mốc dễ bị bệnh. Lượng thức ăntrong giai đoạn này là l,6 - 2,0 kg/con. Lượng thức ăn tự nhiên cho vịt ăn, ta có thể trộn theo công thức sau: Gạo hoặc tấm : 62%. Cá hoặc ruốc khô (lạt): 12%. Bột đậu nành rang: 25%. Premix, vitamirl, khoáng: 2l%. Cách cho ăn như sau: Gạo, tấm đem ngâm nước hoặc nấu thành cơm đểnguội, sau đó trộn đều với cá, ruốc, bột đậu nành rang, premix, trộn bữa nào ănbữa đó. Từ ngày thứ 16 tập cho vịt ăn lúa bằng cách thay l phần thức ăn viên haygạo bằng lúa nấu chín. Sau đó từ tử thay bằng lúa sống. Giai đoạn 22 ngày đến ngày giết thịt: Tận dụng thức ăn đồng ruộng saunhững mùa thu hoạch, nếu vịt đói cho ăn thêm lúa và mồi tươi theo tỉ lệ 3 lúa + 2mồi tươi. Vịt được vỗ béo 5 - 7 ngày trước khi bán cho ăn bằng lúa hoặc thức ănviên của các công ty. 2. Phương thức thâm canh: Chuồng nuôi vịt: - Nuôi vịt trên sàn lưới: Dùng lưới có đường kính lcm và thiết kế thànhhệ thống sàn vững chắc, mặt sàn cách mặt đất 0,8 - lm. Nền chuồng bằng xi măngcó độ dốc 3% và với một hệ thống thoát nước. Phân lô trên chuồng phù hợp vớiđàn vịt. Máng ăn, máng uống phân bố đều trong chuồng vệ sinh sạch sẽ trước khicho ăn, đèn sưởi ấm được phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Hướng dẫn chăn nuôi vịt thịtTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0