Hướng dẫn chọn giống và ghép đôi giao phối
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn nuôi heo có nạc nhiều, trước hết ta phải chọn giống heo có tỷ lệ nạc nhiều như: Giống Yorkshire; Duroc; Landrace; hoặc con lai của các giống này với nhau như công thức lai sẽ trình bày ở phần sau. Ngoài ra vấn đề thức ăn cũng không kém phần quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn chọn giống và ghép đôi giao phối Hướng dẫn chọn giống và ghép đôi giao phối Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Muốn nuôi heo có nạc nhiều, trước hết ta phải chọn giống heo có tỷ lệ nạcnhiều như: Giống Yorkshire; Duroc; Landrace; hoặc con lai của các giống này vớinhau như công thức lai sẽ trình bày ở phần sau. Ngoài ra vấn đề thức ăn cũngkhông kém phần quan trọng. I – CÁC GIỐNG HEO NGOẠI ĐÃ CÓ Ở TÂY NINH: 1 – Giống heo Yorkshire: Giống này được nhiều người chăn nuôi ưa chuộng, lông datrắng, tai đứng, mỏm thẳng, ngực rộng, toàn thân chắc chắn, đẻ con sai, nuôi con khéo, chịu đượckham khổ. Trọng lượng con đực (trưởng thành): 300 – 400Kg; Con cái: 230 – 320Kg ở giống gốc(giống thuần). Nái giống Yorkshire 2 – Giống Landrace: - Lông da trắng, dài đòn, mông nở, tai to cụp về phía trước, lép mình, 4 chân hơi yếu. - Con đực trưởng thành: 270 – 360Kg; Con cái: 200 – 320Kg. Đực giống Landrace - Đẻ sai, mỗi lứa đẻ 10 – 14 con. - Tỷ lệ nạc rất cao, phần mông phát triển. - Nhạy cảm với môi trường sống (thường bị Stress). - Giống này thích nghi kém trong khí hậu nhiệt đới. 3 – Giống Duroc (heo bò): Toàn thân chắc chắn, cân đối, tỷ nạc cao. 4 chân to khỏe, màu lông thay đổi từ nâunhạt đến nâu đậm, mỏm thẳng và hơi dài, tai cụp và hơi ngắn. Đực giống Duroc 4 – Giống Petrain: Lông da có những đốm sậm màu đen không đều, phần mông phát triển. Tuổi phốigiống cao (chậm hơn) Yorkshire. Số con/lứa trung bình 10 – 11 con. Là kết quả lai tạo của 2 trong 3 giống heo trên với nhau, đặc tính về ngoại hình và tínhnăng sản xuất chưa ổn định. II- CHỌN GIỐNG GÂY NÁI: a) Chọn theo ngoại hình: - Trọng lượng heo hậu bị lúc 8 tháng tuổi phải đạt từ 90 – 100 Kg. - Dài đòn, mông vai nở, âm hộ thẳng. - Có từ 12 vú trở lên, núm vú rõ, cách đều. - Chân heo đảm bảo yêu cầu như hình sau: b) Chọn theo lý lịch: Sau khi đạt yêu cầu về ngoại hình, chúng ta phải chọn theo lý lịch, tức là phải biết náihậu bị của mình thuộc giống gì? Và heo mẹ có sinh sản tốt hay không? Nuôi con ra sau? Heochọn làm nái hậu bị phải là con của những nái mà có ít nhất 8 heo con cai sửa khỏe mạnh trở lêntrong mỗi lứa. Khi kêu nọc về phủ cho heo nái của mình, phải hỏi gia chủ là nọc giống gì? Bắt ở trạinào? Phiếu xuất nọc giống, hay những giấy tờ liên quan đến con nọc ( thể hiện tính năng sản xuấtcủa nọc). Nhằm kiểm tra xem nọc tốt hay xấu, có quan hệ họ hàng với heo nái của mình haykhông? III – CHỌN NỌC ĐỂ PHỐI: Sau khi chọn nái phải chọn nọc để đảm bảo chất lượng tốt cho đàn heo con sau này. Nọc giống phải thể hiện những đặc trưng của giống, thông qua việc kiểm tra chứngchỉ nọc giống hoặc phiếu xuất lợn giống, để biết lý lịch và nơi xuất xứ của nọc đó, nọc phải đảmbảo các yêu cầu sau: - Đúng đặc điểm của giống, tức là: Đã là giống Duroc thì phải lông màu đỏ sẫm, tai cụp,mỏm thẳng… - Lý lịch rõ ràng. - Ngoại hình cân đối. - Sức khoẻ tốt, ít bị bệnh. - Có từ 12 vú trở lên, vú phải đều nhau. - Có ít nhất 3 cặp vú từ khuy đầu về phía trước. IV – GHÉP ĐÔI GIAO PHỐI: (Công thức l): Chọn nái, nọc tốt chưa đủ điều kiện để tạo ra một lứa heo con tốt, mà phải biết chọnnái nào đem ghép (phủ) với nọc nào. Mục đích của việc lai tạo ra heo có pha nhiều máu (tức là cho nọc và nái khác giốngphủ nhau) là: Đạt được tốc độ tăng trọng nhanh; tiêu tốn thức ăn thấp; Giảm số ngày nuôi. Tómlại việc lai tạo heo nhiều máu sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người chăn nuôi. Một số ký hiệu quy ước: Ngoài ra nếu bà con đang nuôi heo nái không rõ giống gì hoặc là heo náita, để nâng cao tỷ lệ nạc cho heo con bà con có thể cho nái phố giống với các nọcgiống: Duroc thuần, nọc P-D, Yorkshire thuần, Landrace thuần, Petrain thuần, P-L(nọc Pi-Lăng). Không được ghép 2 con có quan hệ họ hàng với nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn chọn giống và ghép đôi giao phối Hướng dẫn chọn giống và ghép đôi giao phối Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Muốn nuôi heo có nạc nhiều, trước hết ta phải chọn giống heo có tỷ lệ nạcnhiều như: Giống Yorkshire; Duroc; Landrace; hoặc con lai của các giống này vớinhau như công thức lai sẽ trình bày ở phần sau. Ngoài ra vấn đề thức ăn cũngkhông kém phần quan trọng. I – CÁC GIỐNG HEO NGOẠI ĐÃ CÓ Ở TÂY NINH: 1 – Giống heo Yorkshire: Giống này được nhiều người chăn nuôi ưa chuộng, lông datrắng, tai đứng, mỏm thẳng, ngực rộng, toàn thân chắc chắn, đẻ con sai, nuôi con khéo, chịu đượckham khổ. Trọng lượng con đực (trưởng thành): 300 – 400Kg; Con cái: 230 – 320Kg ở giống gốc(giống thuần). Nái giống Yorkshire 2 – Giống Landrace: - Lông da trắng, dài đòn, mông nở, tai to cụp về phía trước, lép mình, 4 chân hơi yếu. - Con đực trưởng thành: 270 – 360Kg; Con cái: 200 – 320Kg. Đực giống Landrace - Đẻ sai, mỗi lứa đẻ 10 – 14 con. - Tỷ lệ nạc rất cao, phần mông phát triển. - Nhạy cảm với môi trường sống (thường bị Stress). - Giống này thích nghi kém trong khí hậu nhiệt đới. 3 – Giống Duroc (heo bò): Toàn thân chắc chắn, cân đối, tỷ nạc cao. 4 chân to khỏe, màu lông thay đổi từ nâunhạt đến nâu đậm, mỏm thẳng và hơi dài, tai cụp và hơi ngắn. Đực giống Duroc 4 – Giống Petrain: Lông da có những đốm sậm màu đen không đều, phần mông phát triển. Tuổi phốigiống cao (chậm hơn) Yorkshire. Số con/lứa trung bình 10 – 11 con. Là kết quả lai tạo của 2 trong 3 giống heo trên với nhau, đặc tính về ngoại hình và tínhnăng sản xuất chưa ổn định. II- CHỌN GIỐNG GÂY NÁI: a) Chọn theo ngoại hình: - Trọng lượng heo hậu bị lúc 8 tháng tuổi phải đạt từ 90 – 100 Kg. - Dài đòn, mông vai nở, âm hộ thẳng. - Có từ 12 vú trở lên, núm vú rõ, cách đều. - Chân heo đảm bảo yêu cầu như hình sau: b) Chọn theo lý lịch: Sau khi đạt yêu cầu về ngoại hình, chúng ta phải chọn theo lý lịch, tức là phải biết náihậu bị của mình thuộc giống gì? Và heo mẹ có sinh sản tốt hay không? Nuôi con ra sau? Heochọn làm nái hậu bị phải là con của những nái mà có ít nhất 8 heo con cai sửa khỏe mạnh trở lêntrong mỗi lứa. Khi kêu nọc về phủ cho heo nái của mình, phải hỏi gia chủ là nọc giống gì? Bắt ở trạinào? Phiếu xuất nọc giống, hay những giấy tờ liên quan đến con nọc ( thể hiện tính năng sản xuấtcủa nọc). Nhằm kiểm tra xem nọc tốt hay xấu, có quan hệ họ hàng với heo nái của mình haykhông? III – CHỌN NỌC ĐỂ PHỐI: Sau khi chọn nái phải chọn nọc để đảm bảo chất lượng tốt cho đàn heo con sau này. Nọc giống phải thể hiện những đặc trưng của giống, thông qua việc kiểm tra chứngchỉ nọc giống hoặc phiếu xuất lợn giống, để biết lý lịch và nơi xuất xứ của nọc đó, nọc phải đảmbảo các yêu cầu sau: - Đúng đặc điểm của giống, tức là: Đã là giống Duroc thì phải lông màu đỏ sẫm, tai cụp,mỏm thẳng… - Lý lịch rõ ràng. - Ngoại hình cân đối. - Sức khoẻ tốt, ít bị bệnh. - Có từ 12 vú trở lên, vú phải đều nhau. - Có ít nhất 3 cặp vú từ khuy đầu về phía trước. IV – GHÉP ĐÔI GIAO PHỐI: (Công thức l): Chọn nái, nọc tốt chưa đủ điều kiện để tạo ra một lứa heo con tốt, mà phải biết chọnnái nào đem ghép (phủ) với nọc nào. Mục đích của việc lai tạo ra heo có pha nhiều máu (tức là cho nọc và nái khác giốngphủ nhau) là: Đạt được tốc độ tăng trọng nhanh; tiêu tốn thức ăn thấp; Giảm số ngày nuôi. Tómlại việc lai tạo heo nhiều máu sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người chăn nuôi. Một số ký hiệu quy ước: Ngoài ra nếu bà con đang nuôi heo nái không rõ giống gì hoặc là heo náita, để nâng cao tỷ lệ nạc cho heo con bà con có thể cho nái phố giống với các nọcgiống: Duroc thuần, nọc P-D, Yorkshire thuần, Landrace thuần, Petrain thuần, P-L(nọc Pi-Lăng). Không được ghép 2 con có quan hệ họ hàng với nhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học chọn giống và ghép đôi giao phối heoTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0