Danh mục

HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 3

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.57 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đứng về mặt giải phẫu học mà nói, V1 và V2 coi như có điện cực thăm dò đặt trùng lên vùng thành ngực ở sát ngay trên mặt thất phải và gần khối tâm nhĩ, do đó chúng có khả năng chẩn đoán được các rối loạn điện học của thất phải và khối tâm nhĩ một cách rõ rệt hơn cả. Người ta gọi V1, V2 là các chuyển đạo trước tim phải. Cũng vì lẽ đó, V5, V6 ở thành ngực sát trên thất trái, được gọi là các chuyển đạo trước tim trái. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 3 P a g e | 23 Đứng về mặt giải phẫu học mà nói, V1 và V2 coi như có điện cự c thăm dò đặt trùng lênvùng thành ngự c ở sát ngay trên mặt thất phải và gầ n khối tâm nhĩ, do đó chúng có khả năngchẩ n đoán được các r ối loạn điện học của thất phải và khối tâm nhĩ một cách rõ r ệt hơn cả .Người ta gọi V1, V2 là các chuyển đạo trước tim phải. Cũng vì l ẽ đó, V5, V6 ở thành ngực sáttrên thất trái, được gọi là các chuyển đạo trư ớc tim trái. Còn các chuy ển đ ạo V3, V4 ở khu vự ctrung gian giữa 2 thất, ngay trên vách liên thất nên được gọi là các chuyển đạo trung gian. Tuynhiên, trong nhi ều trường hợp bệnh lí và tùy từ ng người, tư thế tim trong l ồng ngự c có thể khácnhau làm cho sự liên quan giữa điện cự c và các tâm thất không đúng hẳ n như thế nữa (xem cácchương sau). CÁC CHUYỂN Đ ẠO KHÁC Sáu chuyển đạo ngoại biên và 6 chuyển đạo trước tim đã nói ở trên hợp lại thành 12 chuyểnđạo thông dụng, thư ờng là đủ đáp ứng yêu cầu chẩ n đoán thông thư ờng của lâm sàng. Nhưngtrong một số trường hợp khó chẩn đoán, ngư ời ta phải đưa điện cự c thăm dò tới nhiều vùng khácxung quanh tim, tạo ra rất nhiều chuyển đạo mà chúng tôi chỉ kể mấ y thí dụ thông thường nhấtsau đây: - V7, V8, V9: điện cự c ở mé trái và sau lồng ngực dùng để thăm dò thất trái. - V3R, V4R, V5R, V6R: đi ện cự c ở mé phải lồng ngự c dùng đ ể nghiên cứu thất phải haytim sang phải. 23 CHƢƠNG MỘT | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 24 - Chuyển đạo thực quản (Kí hiệu VOE): đi ện cự c được nuốt vào thự c quản và ghi điện tâmđồ ở nhiều vị trí cao thấp khác nhau: dùng đ ể phát hiện sóng P ở các trường hợp mà ở cácchuyển đạo thông dụng không thấy P, hoặ c đ ể chẩ n đoán nhồi máu cơ tim thành sau. - Chuyển đạo trong buồng tim: đi ện cự c được ghép vào đầu một ống thông tim và đưa quamạ ch máu vào trong tất cả các buồng nhĩ, thất: cũng dùng đ ể phát hiện sóng P và chẩ n đoánnhiều bệnh khác. - Đ iện đồ His: điện cực bu ồng tim được đặt sát vùng thân bó His (chỗ vách liên thất trên,tiếp nối giữa nhĩ và thất phải). Dùng chủ yếu để xác định vị trí nghẽn nhĩ – thất và chẩ n đoánnhịp nhanh thất. 24 CHƢƠNG MỘT | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học Nội 12 P a g e | 25 CHƯƠNG HAI HƢỚNG DẪN ĐỌC MỘT ĐIỆN TÂM ĐỒ Muốn phát huy đ ến mứ c tối đa tác dụng chẩn đoán của điện tâm đồ, cần phải phân tích nótheo sơ đồ dư ới đây: 1. Trước khi đọc điện tâm đ ồ, phải nắ m vững tuổi, gi ới tính, chẩ n đoán lâm sàng của bệnhnhân. Ngoài ra, còn nên bi ết thêm sơ lược bệnh án, hình ả nh X quang, các kết quả xét nghiệm khácvà nhất là hai vấn đ ề sau đây: a) Khổ ngư ời bệnh nhân gầ y béo, cao thấ p ảnh hư ởng rất nhiều đ ến tư thế tìm và biên đ ộsóng, nó ả nh hư ởng nhiều đ ến chẩn đoán dày thất. b) Có đang dùng thu ốc tr ợ tim hay thu ốc chống loạn nhịp dài ngày không? Nhất là digitanvà quinidin… vì các thu ốc này tá c động rất nhiều đến hình dạ ng điện tâm đồ và dễ làm sai lạ cchẩ n đoán cơ bản. 2. Ki ểm tra k ỹ thuật ghi điện tâm đ ồ, phát hiện ghi sai, ảnh hư ởng tạp, milivôn lấy đúng 1cmhay không? T ốc đ ộ ghi bao nhiêu? Nghĩa là các đường kẻ dọc cách nhau bao nhiêu phần trămgiây. 3. Nhịp tim: bước vào đ ọc điện tâm đ ồ trư ớc hết bao giờ cũng phải xem nhịp xoang haykhông xoang? Có nhữ ng rối loạ n nhịp tim gì? Đừ ng bao giờ quên tính tầ n số tim. N ếu có blốcnhĩ-thất thì phải tính riêng cả tầ n số nhĩ. 4. Trục điện tim với góc α, tư thế tim. 5. Hình dạng các sóng: đọc đồng thời ở cả 12 chuyển đạ o thông dụng: - Sóng P: chi ều cao (biên đ ộ), chiều r ộng (thời gian), hình dạng (âm, dương, hai pha, móc). - Khoảng PQ dài bao nhiêu? - Phức bộ QRS: biên độ và thời gian chung và riêng của sóng Q, hình dạ ng (móc…). Riêng với V1 và V5 thì tìm thêm th ời gian xuất hiện nhánh nội điện. - Đ oạ n ST có chênh không? - Sóng T (và sóng U): dạng (dương, âm hay hai pha), biên đ ộ. - Khoảng QT dài bao nhiêu? 6. Kết luận chẩn đoán: về tổn thương cơ tim và về r ối loạ n nhịp tim. 25 CHƢƠNG HAI | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học N ội 12 P a g e | 26 CÁCH PHÁT HIỆN CÁC SAI LẦM KHI GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ Phầ n này dành chủ yếu cho ngư ời y tá kỹ thuật viên ghi đi ện tâm đồ: phải biết phát hiện kịpthời các sai lầm trên đường cong điện tâm đồ để làm lại cái khác ngay cho bệnh nhân, tránh gọibệnh nhân đến lầ n thứ hai để làm lại. Nhưng đối với bác sỹ đọc điện tâm đồ, đây cũng là mộtviệc nhất thiết phải làm trong khi đ ọc điện tâm đ ồ đ ể tránh nhữ ng sai lầm đáng tiếc. Thôngt ...

Tài liệu được xem nhiều: