Danh mục

HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 6

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 630.69 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu có đủ 2 điều kiện này thì chắc chắn là bệnh lí. Nhưng theo kinh nghiệm của chúng tôi thì ở rất nhiều ca, chỉ có điện thế thấp ở chuyển đạo ngoại biên (điều kiện thứ nhất) mà xét nghiệm tử thi, chọc dò màng tim… cũng đã thấy bệnh lí. Dấu điện thế thấp thường hay gặp nhất trong viêm màng ngoài tim có nước rồi đến các bệnh: - Khí phế thũng, - Phù toàn thân, - Suy tim nặng, - Xơ hóa cơ tim, - Nhồi máu cơ tim, - Viêm màng ngoài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 6 P a g e | 56 Nếu có đủ 2 điều ki ện này thì chắ c chắ n là bệnh lí. Nhưng theo kinh nghiệm của chúng tôithì ở rất nhiều ca, chỉ có điện thế thấp ở chuyển đạo ngoại biên (đi ều kiện thứ nhất) mà xétnghiệm tử thi, chọc dò màng tim… cũng đã thấy bệnh lí. D ấ u điện thế thấ p thư ờng hay gặ p nhấ t trong viêm màng ngoài tim có n ư ớc rồi đếncác bệnh: - Khí phế thũng, - Phù toàn thân, - Suy tim nặ ng, - Xơ hóa cơ tim, - N hồi máu cơ tim, - Viêm màng ngoài tim co thắt, - Thiểu năng giáp, - Tràn dịch màng phổi, màng bụng, - Đ ôi khi gặ p trong các bệnh truyền nhiễm. 4. Biến đ ổi hình dạ ng: sẽ được tả nhiều hơn ở chương “T ập hợp thành nhữ ng hội chứ ng”. Ởđây, chúng tôi chỉ nêu ra một số thí dụ quan trọng nhất: - Ở V1, V2 k hi QRS có: + Dạng Rs, hoặc rS nhưng với R > 7mm: Phải nghĩ đến dày thất phải. + Dạng rsR’ hay rsR’S’: nghĩ đ ến blốc nhánh phải. + Dạng QR hay qR: bl ốc nhánh phải, giãn nhĩ phải, hay nhồi máu trước vách. + Dạng QS (ở V1 , V2, V3): nhồi máu trước vách, dày thất trái rất mạ nh, blốc nhánh trái haytâm phế mạn. - Ở V5, V6, khi QRS có: + Sóng R rất cao > 25mm phải nghĩ đến dày thất phải. + Không có Q hay Q rất nhỏ: nghĩ đến blốc nhánh trái hay xơ hóa vách. Nhưng theo kinhnghiệm của chúng tôi, thì có khá nhi ều ngư ời bình thường cũng thế, do biên độ Q nhỏ quá khôngthấy được. + Sóng S sâu, có khi đưa tới dạng rS: dày thất phải. 56 CHƢƠNG HAI | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học N ội 12 P a g e | 57 + Sóng S r ộng, dà y cộm: blốc nhánh phải. + Ở bấ t kỳ c huy ển đạ o nào tr ừ aVR, khi sóng Q r ộng quá 0,03s, sâu quá 3mm và trátđậ m phả i nghĩ đ ến nhồi máu c ơ tim cũ hay m ới. + Nếu dấu hiệu này xuất hiện riêng ở D3 thì phải xét thêm khả năng chứng tâm phế cấ p. 5. Biến đổi thời gian - Khi thời gian QRS tiêu bi ểu vư ợt quá gi ới hạ n tối đa (≥ 0,10s ở ngư ời lớn, ≥ 0,09s ở trẻem) thì phải nghĩ đầu tiên đến blốc nhánh r ồi đ ến hội chứ ng W-P-W, ngoại tâm thu thất, nhịpnhanh thất, dùng quinidin hay procainamide, bl ốc nhĩ – thất hoàn toà n. - Khi nhánh nội điện muộn ở V1 , V2 (≥ 0,035s) thì nghĩ đ ến dày thất phải hay bl ốc nhánhphải; ở V5,V6 (≥ 0,045s) thì nghĩ đ ến dày thất trái hay bl ốc nhánh trái. ĐOẠN ST Như ở chương Một đã nói, đoạn ST không bao gồm một làn sóng nào mà chỉ là một đoạ nthẳng đi từ điểm tận cùng của QRS (tức điểm J) tới khởi điểm của sóng T (Hình 29). Khởi điểm của T thư ờng rất khó xác định vì ST tiếp vào T rất thoai thoả i. Còn đi ểm J thìcũng nhi ều khi vô định. Vì thế, thời gian của đoạn ST rất khó xác định và ít được dùng trong lâmsàng. Trái lại, người ta chú ý nhi ều đến hình dạ ng của ST và vị trí của nó so với đường đồngđiện. Vị trí của ST có thể là: - ST chênh lên trên đường đồng điện, còn gọi là ST dương (ký hi ệu : ST hay ST+ (Hình 39d, e, g). - ST chênh xu ống dư ới đư ờng đ ồng đi ện, còn gọi là ST âm (ký hiệu: ST hay ST -) (Hình 39a, b, c, đ). 57 CHƢƠNG HAI | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học N ội 12 P a g e | 58 - ST đồng điện (trùng với đường đồng điện) (ký hiệu: ST) (Hình 43). Khi chênh lên hay chênh xu ống, ST có thể đi ngang (Hình 39a), đi dốc lên (Hình 39d), hayđi dốc xu ống (Hình 39b). C hú ý: Khi xác định vị trí ST, cầ n trư ớc hết xác định vị trí đi ểm J, nó là một bộ phậ n quan tr ọnghàng đầu của ST; và cả k hi cần đo ST chênh lên hay chênh xu ống, cách đường đồng điện baonhiêu milimét, ngư ời ta cũng đo từ điểm J. Nhưng khi nhịp nhanh, khi làm nghi ệm pháp gắ ngsứ c hay khi đi ểm J vô định thì, theo kinh nghi ệm của chúng tôi, mu ốn bảo đảm chính xác takhông nên ấ n định gư ợng ép một điểm J ở đâu đó để đo mà nên đo từ điểm giữa của ST. Hình dạng của ST có thể là: 58 CHƢƠNG HAI | typewriter: Nguyễn Đình Tuấn – Cao học N ội 12 P a g e | 59 - ST thẳng đuỗn (Hình 39a). - ST uốn cong xuống (Hình 39đ) hay uốn cong lên (Hình 39c, g). ĐOẠN ST BÌNH THƢỜNG – Ở đa số ngư ời bình thường, ST đồng điện hoặc hơi chênh lên (không vư ợt quá 0,5mm) ởchuyển đạo ngoại bỉên, và thư ờng chênh lên ở chuyển đạ o trư ớc tim (không vượt quá 1,5mm ởV4 và 1mm ở các chuyển đạ o trư ớc tim khác). – Ở một số ít ngư ời bình thường khác, ST có thể chênh xu ống ở V6 nhưng không vư ợt quá0,5mm. – Nói chung, ST không u ốn cong mà đi thẳ ng và tiếp vào T một cách mềm mại, cũng khôngbao giờ đi dốc xuống mà chỉ đi ngang hoặ c hơi dốc lên. ĐOẠN ST BỆNH LÝ Trong trường hợp ...

Tài liệu được xem nhiều: