Hướng dẫn đọc XQ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số điểm cần chú ý: Chụp XQ phổi bao gồm chụp phim thẳng và nghiêng. Có hai ngoại lệ để không chụp phim nghiêng: + Ngoài phim thẳng, các kỹ thuật chụp khác khó khăn hoặc không thể thực hiện được. + Mục đích sàng lọc (u, lao ...) hoặc kiểm tra khi bệnh nhân vào viện. Hiện nay một số tác giả cho rằng chỉ cần chụp phim nghiêng trái là đủ quan sát cả tổn thương bên phải, không cần chụp phim nghiêng phải. Phim bên trái còn cho biết các thông tin về tim. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn đọc XQ Hướng dẫn đọc XQMột số điểm cần chú ý:Chụp XQ phổi bao gồm chụp phim thẳng và nghiêng. Có hai ngoại lệ để khôngchụp phim nghiêng:+ Ngoài phim thẳng, các kỹ thuật chụp khác khó khăn hoặc không thể thực hiệnđược.+ Mục đích sàng lọc (u, lao ...) hoặc kiểm tra khi bệnh nhân vào viện.Hiện nay một số tác giả cho rằng chỉ cần chụp phim nghiêng trái là đủ quan sát cảtổn thương bên phải, không cần chụp phim nghiêng phải. Phim bên trái còn chobiết các thông tin về tim.- Chụp Lordotic được dùng trong 3 tình huống: để quan sát rõ hơn vùng đỉnh phổi,trung thất trên và vùng ranh giới cổ ngực; xác định vị trí một tổn thương bằng cáchso sánh 2 vị trí khác nhau; xác định rãnh liên thuỳ nhỏ khi nghi ngờ xẹp thuỳ giữa.- Chụp nghiêng có hoặc không có chiếu điện đôi khi có ích đối với một số bệnh lýkhu trú, ví dụ: tràn dịch màng phổi khu trú, nhưng khi đó nên chụp cắt lớp hoặcCT.- Kỹ thuật chụp:+ Tư thế bệnh nhân sao cho tia đi chụm, không quay bệnh nhân, để tay bệnh nhânsao cho xương bả vai bệnh nhân ở ngoài lồng ngực.+ Bệnh nhân hít sâu sao cho đạt được 95% dung tích toàn phổi, do đó có thể đánhgiá được độ sáng của phổi, so sánh được độ sáng của nhu mô giữa hai lần chụp vànhận định chính xác sự tăng hoặc giảm sáng của nhu mô phổi là do bệnh gây rachứ không phải do kỹ thuật chụp khác nhau.+ Thời gian chụp càng ngắn càng nhìn rõ nhu mô phổi sau tim.+ Đối với bệnh nhân nặng cân, phải làm giảm sự tán xạ tia xuống tối thiểu.Nói chung, mặc dù đã áp dụng tốt các nguyên tắc nêu trên, hình ảnh của trung thấtvẫn không rõ.- Các thông số kỹ thuật chụp: điện nguồn 100mA, 3 pha, 12 xung; điện thế 60-80kVp, điện áp 400-600mA; thời gian chụp: 10-60ms; khoảng cách bệnh nhân tớibóng Roentghen 1,83m.* Tiêu chuẩn đánh giá một phim chuẩn đạt yêu cầu về kỹ thuật chụp:- Cân đối: đường liên mỏm gai cột sống chia đôi đường nối 2 đầu trong xươngđòn.- Xương bả vai ra ngoài lồng ngực.- Trông thấy đ ốt sống cổ VI - VII ở phía trên; phía dưới thấy 2 góc sườn hoành,xương sườn XII; hai bên thấy phần mềm lồng ngực.- Bệnh nhân hít sâu: vòm hoành phải ngang mức cung sau xương sườn X; Bệnhnhân nín thở: không rung, bờ xương rõ nét.- Tia không non, không già: trông thấy 4 đốt sống ngực đầu tiên. Phim nghiêng:bờ xương ức, xương sườn rõ, nét.Cách đọc XQ phổi1. Những điểm cần xác định trước khi đọc phim Xquang phổi:1.1. Xác định họ tên, bệnh nhân và ngày chụp.1.2. Xác định chất lượng phim chụp: một phim chuẩn cần có:- Mức độ tia chụp:+ Tia vừa: thấy rõ được hoàn chỉnh 3 đốt sống DI – III.+ Tia cứng (già): thấy > 3 đốt sống.+ Tia mềm (non): thấy < 3 đốt sống.- Tư thế: đứng thẳng, không nghiêng, không chếch- Kích thước: trên, dưới và 2 bên phải đủ hoàn chỉnh cả hình ảnh ngực.2. Các bước đọc phim phổi thẳng:2.1. Xác định vị trí tổn thương:- Theo giải phẫu Xquang: thuỳ và phân thùỳ- Theo vùng Xquang:+ Vùng rốn phổi: chỗ chia nhánh của động mạch phổi (Các đường chạy xuốngdưới) và tĩnh mạch phổi (Các đường chạy ngang)+ Từ cực trên và cực dưới của rốn phổi 2 bên, kẻ 2 đường ngang chia phổi ra 3vùng: vùng đỉnh, vùng giữa và vùng đáy phổi. Còn có thể chia vùng trên đòn,vùng dưới đòn và vùng cạnh tim…Nếu đọc theo vùng, thì cần xác định theo các khoảng gian sườn phía trước2.2. Mô tả tính chất của tổn thương:- Tổn thương sáng hoặc mờ: nếu là tổn thương ở nhu mô phổi thì có liên quan đếncác vân ở phổi. Nếu là tổn thương ở màng phổi, thì không có các vân phổi.+ Tính chất mờ: mờ đậm hay nhạt, thuần nhất, không thuần nhất hay tương đốithuần nhất?Ví dụ:. Mờ bằng màng xương là tổn thương xơ, mờ đậm hơn màng xương là vôi.. Mờ thuần nhất trong tràn dịch màng phổi. Mờ không thuần nhất trong lao thâm nhiễm đỉnh phổi+ Dạng tổn thương: mờ thành đám là mờ không có ranh giới rõ ràng. Bóng mờ:ranh giới tương đối rõ. Khối mờ: mờ đậm, ranh giới rõ- Tổn thương hang: là một vòng khép kín, lòng sáng.- Tổn thương nốt: đường kính < 10 mm.- Tổn thương u cục: đường kính từ 10 mm trở lên- Tổn thương xơ: mờ đậm kèm theo sự co kéo các tổ chức lân cận.Ví dụ:. Tổn thương dạng hang trong lao xơ hang. Tổn thương dạng nốt trong di bào ung thư thể kê. Tổn thương dạng u. Tổn thương dạng xơ trong lao xơ hoá thu ỳ trên phổi trái2.3. Đọc các phần còn lại khác:Khi đọc cần chú ý sự liên quan của chúng với tổn thương chính (bị đẩy hay bịkéo).- Khí quản: là vệt sáng nằm chính giữa cột sống. Nếu thấy lệch sang 1 bên, có thểdo tư thế chụp, có thể do bị co kéo hoặc bị đẩy.- Rốn phổi: bình thường rốn phổi phải nằm tương ứng với gian sườn 3 và thấp hơnrốn phổi trái 1 - 1,5 cm. Rốn phổi chính là chỗ giao nhau của động mạch phổi vàtĩnh mạch phổi tạo thành 1 góc, góc này đầy gọi là rốn phổi rộng (gặp trong u).Khẩu kính mạch máu thuỳ dưới to gấp 2 mạch máu thuỳ trên, nếu thấy mạch máutrên dưới bằng nhau và lan toả quá 1/2 trường phổi gọi là rốn phổi đậm. Tổnthương vù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn đọc XQ Hướng dẫn đọc XQMột số điểm cần chú ý:Chụp XQ phổi bao gồm chụp phim thẳng và nghiêng. Có hai ngoại lệ để khôngchụp phim nghiêng:+ Ngoài phim thẳng, các kỹ thuật chụp khác khó khăn hoặc không thể thực hiệnđược.+ Mục đích sàng lọc (u, lao ...) hoặc kiểm tra khi bệnh nhân vào viện.Hiện nay một số tác giả cho rằng chỉ cần chụp phim nghiêng trái là đủ quan sát cảtổn thương bên phải, không cần chụp phim nghiêng phải. Phim bên trái còn chobiết các thông tin về tim.- Chụp Lordotic được dùng trong 3 tình huống: để quan sát rõ hơn vùng đỉnh phổi,trung thất trên và vùng ranh giới cổ ngực; xác định vị trí một tổn thương bằng cáchso sánh 2 vị trí khác nhau; xác định rãnh liên thuỳ nhỏ khi nghi ngờ xẹp thuỳ giữa.- Chụp nghiêng có hoặc không có chiếu điện đôi khi có ích đối với một số bệnh lýkhu trú, ví dụ: tràn dịch màng phổi khu trú, nhưng khi đó nên chụp cắt lớp hoặcCT.- Kỹ thuật chụp:+ Tư thế bệnh nhân sao cho tia đi chụm, không quay bệnh nhân, để tay bệnh nhânsao cho xương bả vai bệnh nhân ở ngoài lồng ngực.+ Bệnh nhân hít sâu sao cho đạt được 95% dung tích toàn phổi, do đó có thể đánhgiá được độ sáng của phổi, so sánh được độ sáng của nhu mô giữa hai lần chụp vànhận định chính xác sự tăng hoặc giảm sáng của nhu mô phổi là do bệnh gây rachứ không phải do kỹ thuật chụp khác nhau.+ Thời gian chụp càng ngắn càng nhìn rõ nhu mô phổi sau tim.+ Đối với bệnh nhân nặng cân, phải làm giảm sự tán xạ tia xuống tối thiểu.Nói chung, mặc dù đã áp dụng tốt các nguyên tắc nêu trên, hình ảnh của trung thấtvẫn không rõ.- Các thông số kỹ thuật chụp: điện nguồn 100mA, 3 pha, 12 xung; điện thế 60-80kVp, điện áp 400-600mA; thời gian chụp: 10-60ms; khoảng cách bệnh nhân tớibóng Roentghen 1,83m.* Tiêu chuẩn đánh giá một phim chuẩn đạt yêu cầu về kỹ thuật chụp:- Cân đối: đường liên mỏm gai cột sống chia đôi đường nối 2 đầu trong xươngđòn.- Xương bả vai ra ngoài lồng ngực.- Trông thấy đ ốt sống cổ VI - VII ở phía trên; phía dưới thấy 2 góc sườn hoành,xương sườn XII; hai bên thấy phần mềm lồng ngực.- Bệnh nhân hít sâu: vòm hoành phải ngang mức cung sau xương sườn X; Bệnhnhân nín thở: không rung, bờ xương rõ nét.- Tia không non, không già: trông thấy 4 đốt sống ngực đầu tiên. Phim nghiêng:bờ xương ức, xương sườn rõ, nét.Cách đọc XQ phổi1. Những điểm cần xác định trước khi đọc phim Xquang phổi:1.1. Xác định họ tên, bệnh nhân và ngày chụp.1.2. Xác định chất lượng phim chụp: một phim chuẩn cần có:- Mức độ tia chụp:+ Tia vừa: thấy rõ được hoàn chỉnh 3 đốt sống DI – III.+ Tia cứng (già): thấy > 3 đốt sống.+ Tia mềm (non): thấy < 3 đốt sống.- Tư thế: đứng thẳng, không nghiêng, không chếch- Kích thước: trên, dưới và 2 bên phải đủ hoàn chỉnh cả hình ảnh ngực.2. Các bước đọc phim phổi thẳng:2.1. Xác định vị trí tổn thương:- Theo giải phẫu Xquang: thuỳ và phân thùỳ- Theo vùng Xquang:+ Vùng rốn phổi: chỗ chia nhánh của động mạch phổi (Các đường chạy xuốngdưới) và tĩnh mạch phổi (Các đường chạy ngang)+ Từ cực trên và cực dưới của rốn phổi 2 bên, kẻ 2 đường ngang chia phổi ra 3vùng: vùng đỉnh, vùng giữa và vùng đáy phổi. Còn có thể chia vùng trên đòn,vùng dưới đòn và vùng cạnh tim…Nếu đọc theo vùng, thì cần xác định theo các khoảng gian sườn phía trước2.2. Mô tả tính chất của tổn thương:- Tổn thương sáng hoặc mờ: nếu là tổn thương ở nhu mô phổi thì có liên quan đếncác vân ở phổi. Nếu là tổn thương ở màng phổi, thì không có các vân phổi.+ Tính chất mờ: mờ đậm hay nhạt, thuần nhất, không thuần nhất hay tương đốithuần nhất?Ví dụ:. Mờ bằng màng xương là tổn thương xơ, mờ đậm hơn màng xương là vôi.. Mờ thuần nhất trong tràn dịch màng phổi. Mờ không thuần nhất trong lao thâm nhiễm đỉnh phổi+ Dạng tổn thương: mờ thành đám là mờ không có ranh giới rõ ràng. Bóng mờ:ranh giới tương đối rõ. Khối mờ: mờ đậm, ranh giới rõ- Tổn thương hang: là một vòng khép kín, lòng sáng.- Tổn thương nốt: đường kính < 10 mm.- Tổn thương u cục: đường kính từ 10 mm trở lên- Tổn thương xơ: mờ đậm kèm theo sự co kéo các tổ chức lân cận.Ví dụ:. Tổn thương dạng hang trong lao xơ hang. Tổn thương dạng nốt trong di bào ung thư thể kê. Tổn thương dạng u. Tổn thương dạng xơ trong lao xơ hoá thu ỳ trên phổi trái2.3. Đọc các phần còn lại khác:Khi đọc cần chú ý sự liên quan của chúng với tổn thương chính (bị đẩy hay bịkéo).- Khí quản: là vệt sáng nằm chính giữa cột sống. Nếu thấy lệch sang 1 bên, có thểdo tư thế chụp, có thể do bị co kéo hoặc bị đẩy.- Rốn phổi: bình thường rốn phổi phải nằm tương ứng với gian sườn 3 và thấp hơnrốn phổi trái 1 - 1,5 cm. Rốn phổi chính là chỗ giao nhau của động mạch phổi vàtĩnh mạch phổi tạo thành 1 góc, góc này đầy gọi là rốn phổi rộng (gặp trong u).Khẩu kính mạch máu thuỳ dưới to gấp 2 mạch máu thuỳ trên, nếu thấy mạch máutrên dưới bằng nhau và lan toả quá 1/2 trường phổi gọi là rốn phổi đậm. Tổnthương vù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0