Thông tin tài liệu:
Tài liệu giải chi tiết các bài tập trang 26 mà TaiLieu.VN gửi tới các em dưới đây sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập về Nhiễm Sắc Thể. Cùng tham khảo để ôn tập lại kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và nâng cao tư duy thông qua việc tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 26 SGK Sinh học 9Bài 1 trang 26 SGK Sinh học 9Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật.Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?Hướng dẫn giải bài 1trang 26 SGK Sinh học 9:- Mỗi loài sinh vật khác nhau đều có bộ NST lưỡng bội khác nhau thể hiện ở số NST có trong tế bào ,ví dụ:+ Người 2n = 46 => n =23+ Đậu Hà lan 2n=14 => n=7+ Ngô 2n = 24 => n =12+ Ruồi giấm 2n=8=> n=4……….- Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội:Bài 2 trang 26 SGK Sinh học 9Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân.Hướng dẫn giải bài 2trang 26 SGK Sinh học 9:Mô tả câu trúc điển hình của NST: gồm một nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm dính NST vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai.Bài 3 trang 26 SGK Sinh học 9Nêu vai trò của NST đổi với sự di truyền các tính trạng.Hướng dẫn giải bài 3trang 26 SGK Sinh học 9:NST là cấu trúc mang gen và tự nhân đôi được, nhờ đó các tính trạng di truyền được sao chép lại qua các thế hệ cơ thể.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 22,23 SGK Sinhhọc9>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 30 SGK Sinhhọc9